Cho hàm số y = 12 + 4 x - x 2 x 2 - 6 x + 2 m có đồ thị ( C) . Gọi tập S tất cả các giá trị của tham số thực m để ( C) có đúng hai tiệm cận đứng. Hỏi tập S có bao nhiêu giá trị nguyên
A. 0
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 1:Cho bảng giá trị sau. Chọn câu đúng x -12 -3 10 12 y 4 4 4 4 A. Đại lượng y là không hàm số của đại lượng x B. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x C. Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x D. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x Câu2:Cho bảng giá trị sau. Chọn câu đúng x -12 -3 10 12 y 2 4 1 3 A. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x B. Đại lượng y là không hàm số của đại lượng x C. Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x D. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x Câu3:Cho bảng giá trị sau. Chọn câu đúng x -12 3 3 12 y 2 4 1 3 A. Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x B. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x C. Đại lượng y là không hàm số của đại lượng x D. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x Câu4:Cho bảng giá trị sau. Chọn câu đúng x -12 -3 10 12 y 2 4 1 3 A. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x B. Đại lượng y là không hàm số của đại lượng x C. Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x D. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x
Câu 1: A
Câu 2: C
Cau 3: B
Câu 4: C
Câu 1:Cho bảng giá trị sau. Chọn câu đúng x -12 -3 10 12 y 2 4 1 3 A. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x B.Đại lượng y là không hàm số của đại lượng x C. Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x D. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x Câu 2:Cho bảng giá trị sau. Chọn câu đúng x -12 -3 10 12 y 4 4 4 4 A. Đại lượng y là không hàm số của đại lượng x B. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x C. Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x D. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x Câu 3:Cho bảng giá trị sau. Chọn câu đúng x -12 3 3 12 y 2 4 1 3 A. Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x B. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x C. Đại lượng y là không hàm số của đại lượng x D. Đại lượng y là hàm số của đại lượng x
Cho đồ thị hàm số y = 1 2 ( x - 1 ) ( x 2 - 4 ) như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của đồ thị hàm số f(x)=|(|x-1| ( x 2 - 4 ) +m)| , với m thuộc đoạn (2;6) là
A. 6.
B. 3.
C. 7.
D. 5.
Cho đồ thị hàm số
y
=
1
2
(
x
-
1
)
(
x
2
-
4
)
như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của đồ thị hàm số
f
(
x
)
=
x
-
1
(
x
2
-
4
)
+
m
, với m thuộc đoạn (2;6) là
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f’(x) liên tục trên đoạn [1; 4], f(1) = 12 và ∫ 1 4 f ' ( x ) d x = 17 .Giá trị của f(4) bằng
A. 29
B. 5
C. 19
D. 9
Chọn A.
Ta có ∫ 1 4 f ' ( x ) d x = f ( 4 ) - f ( 1 ) ⇒ f ( 4 ) = f ( 1 ) + 17 = 29
Cho hàm số y = f(x) = 12 x
Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau:
x | -6 | -4 | -3 | 2 | 5 | 6 | 12 |
Lần lượt thay x bởi -6, -4 ; -3 ; 2 ; 5 ; 6 ; 12 vào công thức ta được các giá trị tương ứng y là -2; -3; -4; 6; 2, 4; 2 và 1.
Ta được bảng sau:
x | -6 | -4 | -3 | 2 | 5 | 6 | 12 |
-2 | -3 | -4 | 6 | 2,4 | 2 | 1 |
cho hàm số y=f(x) có f'(x)=-3(x+4)(x^2-4)(x+1)^2-2x+12 hỏi hàm số f(x) nghịch biến trong khoảng nào sau đây? A. (−∞; -1) B. (0; 2) C. (2; +∞) D. (-1; 0)
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f'(x) liên tục trên [1;4], f(1)=12 và ∫ 1 4 f ' ( x ) d x = 17 Giá trị của f(4) bằng
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f'(x) liên tục trên đoạn [1;4], f(1)=12 và ∫ 1 4 f ' ( x ) d x = 17 . Giá trị của f(4) bằng:
A. 29
B. 5
C. 19
D. 9
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R. Đồ thị của hàm số y=f(x) như hình vẽ bên. Hàm số y = g ( x ) = 2 f ( x ) - x + 1 2 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. Hàm số y=g(x) đồng biến trên khoảng (1;3)
B. Đồ thị hàm số y=g(x) có 2 điểm cực trị
C. Hàm số y=g(x) đạt cực đại tại x=1
D. Hàm số y=g(x) nghịch biến trên khoảng ( 3 ; + ∞ )