Phương trình x^3 +ax+b =0 có 3 nghiệm tạo thành 1 cấp số cộng khi
A. b = 0 , a < 0
B. b = 0 , a = 1
C. b = 0 , a > 0
D. b > 0 , a > 0
Phương trình x 3 + a x + b = 0 có 3 nghiệm tạo thành 1 cấp số cộng khi:
A. b = 0, a < 0
B. b = 0, a = 1
C. b = 0, a > 1
D. b > 0, a > 0
Xác định a, b để phương trình x 3 + a x + b = 0 có ba nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng.
A. b = 0, a = 1
B. b = 0, a < 0
C. b = 0, a > 0
D. b > 0, a < 0
Đáp án B
Giả sử phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt là x 1 , x 2 , x 3 theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng.
Suy ra 2 x 2 = x 1 + x 3 .
Lại có x − x 1 x − x 2 x − x 3 = 0 ⇔ x 3 − x 1 + x 2 + x 3 x 2 + x 1 x 2 + x 2 x 3 + x 3 x 1 x − x 1 x 2 x 3 = 0 .
Đồng nhất với phương trình x 3 + a x + b = 0 .
Suy ra x 1 + x 2 + x 3 = 0 ⇒ x 2 = 0
Thay x 2 = 0 vào phương trình đã cho ⇒ b = 0
Phương trình đã cho trở thành x 3 + a x = 0 ⇔ x = 0 x 2 + a = 0 1
Để phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
⇒ a < 0
Vậy b = 0, a < 0 .
Bài 1: Tìm m để phương trình sau có 3 nghiệm lập thành 1 cấp số cộng:
1, \(x^3-x^2-m^2x+m^2=0\)
2, \((x-2)(x^2-2mx+2m+3)=0\)
3, \(x^3-(2m-3)x^2-mx+m-2=0\)
4, \(x^3+(2m-1)x^2+(4m+1)x+2m+3=0\)
Bài 2: Tìm m để phương trình sau có 4 nghiệm lập thành 1 cấp số cộng:
a, \(-x^4+2mx^2-2m+1=0\)
b, \(x^4+2(m-2)x^2+m^2-5m+5=0\)
Bài 3: Tìm 3 số lập thành 1 cấp số cộng biết tổng của chúng bằng tổng các bình phương bằng 83
Câu 1. trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn:
A. 6x-5=0 B. 3x^2=0 C. 8x-5+2x^2=0 D. x^3+1=0.
Câu 2. Nghiệm của phương trình ax+b=0 là:
A. x= a/b B. x=-a/b C. x= b/a D. x=-b/a.
Câu 3. nghiệm của phương trình 2x-1=3 là :
A. x=3 B.x=4 C. x=1 D. x=2.
Câu 4. Phương trình 4x-4=2x+a có nghiệm x=-1 khi:
A. a=3 B. a=-7 C. a=-6 D. a=-3.
Câu 5. Nghiệm của phương trình 2x-(3-5x)=11 là:
A. x=3 B.x=1 C. x= -14/3 D.x=2.
Hai phương trình x 2 + a x + 1 = 0 v à x 2 - x - a = 0 có một nghiệm thực chung khi a bằng:
(A) 0 ; (B) 1 ; (C) 2 ; (D) 3
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Nghiệm chung x (nếu có) của hai phương trình là nghiệm của hệ:
Lấy (1) trừ (2) vế trừ vế ta được:
ax + 1+ x+ a = 0
⇔ ( ax+ x) + (1+ a) =0
⇔ (a+ 1).x+ (1+ a) = 0
⇔ ( a+ 1) . (x+1)=0
⇔ a = - 1 hoặc x= -1
* Với a = -1 thay vào (2) ta được: x 2 - x + 1 = 0 phương trình này vô nghiệm
vì ∆ = ( - 1 ) 2 – 4 . 1 . 1 = - 3 < 0
nên loại a = -1.
*Thay x = -1 vào (2) suy ra a = 2.
Vậy với a = 2 thì phương trình có nghiệm chung là x = -1
Vậy chọn câu C.
Hai phương trình x 2 + a x + 1 = 0 v à x 2 - x - a = 0 có một nghiệm thực chung khi a bằng:
(A) 0 ; (B) 1 ; (C) 2 ; (D) 3
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Nghiệm chung x (nếu có) của hai phương trình là nghiệm của hệ:
Lấy (1) trừ (2) vế trừ vế ta được:
ax + 1+ x+ a = 0
⇔ ( ax+ x) + (1+ a) =0
⇔ (a+ 1).x+ (1+ a) = 0
⇔ ( a+ 1) . (x+1)=0
⇔ a = - 1 hoặc x= -1
* Với a = -1 thay vào (2) ta được: x 2 - x + 1 = 0 phương trình này vô nghiệm
vì ∆ = ( - 1 ) 2 – 4 . 1 . 1 = - 3 < 0
nên loại a = -1.
*Thay x = -1 vào (2) suy ra a = 2.
Vậy với a = 2 thì phương trình có nghiệm chung là x = -1
Vậy chọn câu C.
Cho 2 phương trình x^2+ax+12=0 và x^2+bx+7=0 có nghiệm chung. Khi đó A= 2a+3b+4 min=?
Cho a,b là nghiệm của phương trình x^2+5x-8=0 có a/b+1 và b/a+1 là
cho a,b,c là 3 số dương có tổng bằng 12
chứng minh rằng trong 3 phương trình :
x^2 + ax + b =0
x^2+bx+c = 0
x^2 + cx +a =0
có một phương trình vô nghiệm , một phương trình có nghiệm
Các giải của các bài toán này là sử dụng tổng các delta em nhé
Viết chương trình giải phương trình ax + b = 0 (các hệ số a,b được nhập từ bàn phím)
Hướng dẫn có sẵn trong bài là:
- Nếu a khác 0 thì phương trình có nghiệm x=-b/a(âm b phần a)
- Nếu a = 0 và b = 0 thì phương trình có vô số nghiệm
- Nếu a = 0 và b khác 0 thì phương trình vô nghiệm
uses crt;
var a, b: logint;
Begin
write('nhap so a ='); Readln(a);
write('nhap so b ='); readln(b);
If (a = 0 and b = 0)
then write ('pt co nghiem x thuoc R')
else
if (a=0 and b#0) then write('pt vo nghiem')
else
write(nghiẹm la x=': -b/a);
readln
end.
uses crt;
var a, b: logint;
Begin
write('nhap so a ='); Readln(a);
write('nhap so b ='); readln(b);
If (a = 0 and b = 0)
then write ('pt co nghiem x thuoc R')
else
if (a=0 and b#0) then write('pt vo nghiem')
else
write(nghiẹm la x=': -b/a);
readln
end.