Ra-ma quyết định ruồng bỏ Xi-ta chủ yếu vì:
A. Ghen tuông
B. Danh dự
C. Vì quá yêu
D. Cả A và B
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Theo lời tuyên bố của Ra-ma:
a) Chàng giao tranh với quỷ Ra-va-na, tiêu diệt hắn để giải cứu Xi-ta vì động cơ gì?
A. Danh dự người anh hùng bị xúc phạm khi Ra – va- na dám cướp vợ của chàng
B. Tình yêu thương của người chồng đối với vợ, khát khao đoàn tụ vợ chồng.
C. Cả hai lí do trên.
b) Chàng ruồng bỏ Xi-ta vì lí do gì?
A. Danh dự không cho phép người anh hùng chấp nhận một người vợ đã chung chạ với kẻ khác.
B. Sự ghen tuông của người chồng không chấp nhận người vợ đã chung chạ với kẻ khác.
C. Cả hai lí do trên.
c) Phân tích những từ ngữ lặp đi lặp lại nhiều lần trong lời nói của Ra-ma cho thấy ý chí, tâm trạng của chàng.
d) Phân tích thái độ của Ra-ma khi Xi-ta bước lên giàn lửa?
a, Đáp án A
Tuyên bố giao tranh với quỷ Ra-va-na để cứu Xi-ta vì danh dự của chàng bị xúc phạm (Ta làm điều đó vì nhân phẩm của ta, xóa bỏ vết ô nhục, để bảo vệ uy tín và danh dự của dòng họ lẫy lừng của ta)
b, Đáp án C
Để giữ danh dự của dòng tộc cao quý, Ra-ma chấp nhận hy sinh hạnh phúc cá nhân (Người đã sinh trưởng trong một gia đình cao quý có thể nào lại lấy về một người vợ từng sống trong nhà kẻ khác, đơn giản vì mụ ta là vật để yêu thương)
+ Chàng cũng không chịu được khi nghĩ tới việc Xi-ta “bị quấy nhiễu khi ở trong vạt áo của Ra-va-na”, từ ghen tuông thành ngờ vực
c, Những từ ngữ lặp lại trong lời nói của Ra-ma chứng tỏ tâm trạng của chàng:
+ Ra- ma thẳng thắn, dứt khoát trong lời nói của bản thân
Khi nói những lời ruồng rẫy Xi-ta, Ra-ma chủ yếu đứng trên cương vị nào?
A. Một người chồng trước người vợ không chung thủy.
B. Một đức vua trước đông đảo dân chúng.
C. Một người anh hùng vừa chiến thắng.
D. Một kẻ đang chịu án lưu đày.
Câu 57: Vì sao năm 1911 Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước?
A. Thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam
B. Phong trào kháng chiến chống Pháp phát triển mạnh mẽ
C. Ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản
D. Yêu cầu tìm kiếm một con đường cứu nước mới cho dân tộc.
Câu 58: Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?
A. Pháp
B. Trung Quốc
C. Nhật Bản
D. Liên Xô
Câu 59. Sự thất bại của phong trào Đông Du đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau?
A. Phải tiến hành đoàn kết quốc tế
B. Phải đoàn kết tất cả các lực lượng trong nước
C. Phải dựa vào sức mình là chính; bản chất đế quốc là giống nhau
D. Phải có phương pháp đấu tranh đúng đắn
Câu 60. Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911-1918 có ý nghĩa như thế nào?
A. Là cơ sở tiếp nhận ảnh hưởng của điểm tiến bộ của cách mạng tư sản
B. Bước đầu giải quyết cuộc khủng hoảng đường lối ở Việt Nam
C. Tuyên truyền và khích lệ tinh thần yếu nước của Việt kiều ở Pháp
D. Là cơ sở quan trọng để xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc
Câu 57: Vì sao năm 1911 Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước?
A. Thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam
B. Phong trào kháng chiến chống Pháp phát triển mạnh mẽ
C. Ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản
D. Yêu cầu tìm kiếm một con đường cứu nước mới cho dân tộc.
Câu 58: Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?
A. Pháp
B. Trung Quốc
C. Nhật Bản
D. Liên Xô
Câu 59. Sự thất bại của phong trào Đông Du đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau?
A. Phải tiến hành đoàn kết quốc tế
B. Phải đoàn kết tất cả các lực lượng trong nước
C. Phải dựa vào sức mình là chính; bản chất đế quốc là giống nhau
D. Phải có phương pháp đấu tranh đúng đắn
Câu 60. Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911-1918 có ý nghĩa như thế nào?
A. Là cơ sở tiếp nhận ảnh hưởng của điểm tiến bộ của cách mạng tư sản
B. Bước đầu giải quyết cuộc khủng hoảng đường lối ở Việt Nam
C. Tuyên truyền và khích lệ tinh thần yếu nước của Việt kiều ở Pháp
D. Là cơ sở quan trọng để xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc
Câu 57: Vì sao năm 1911 Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước?
A. Thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam
B. Phong trào kháng chiến chống Pháp phát triển mạnh mẽ
C. Ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản
D. Yêu cầu tìm kiếm một con đường cứu nước mới cho dân tộc.
Câu 58: Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?
A. Pháp
B. Trung Quốc
C. Nhật Bản
D. Liên Xô
Câu 59. Sự thất bại của phong trào Đông Du đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau?
A. Phải tiến hành đoàn kết quốc tế
B. Phải đoàn kết tất cả các lực lượng trong nước
C. Phải dựa vào sức mình là chính; bản chất đế quốc là giống nhau
D. Phải có phương pháp đấu tranh đúng đắn
Câu 60. Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911-1918 có ý nghĩa như thế nào?
A. Là cơ sở tiếp nhận ảnh hưởng của điểm tiến bộ của cách mạng tư sản
B. Bước đầu giải quyết cuộc khủng hoảng đường lối ở Việt Nam
C. Tuyên truyền và khích lệ tinh thần yếu nước của Việt kiều ở Pháp
D. Là cơ sở quan trọng để xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc
Thái độ là yếu tố quyết định tất cả. Mỗi người đều có quyền nắm giữ và kiểm soát một thái độ sống cho riêng bản thân. Nó là yếu tố còn quan trọng hơn cả học thức, ngoại hình và tiền bạc. Chính thái độ sẽ quyết định bạn được mọi người yêu quý hay ghen ghét, xem thường. Nó là yếu tốt kéo mọi người lại gần bạn hay đẩy họ ra xa bạn.
Bên cạnh đó, thái độ còn quan trọng hơn cả kĩ năng cần thiết để đạt được thành công. John D.Rockefeller từng nói: “Tôi đánh giá cao người vừa có năng lực vừa có thái độ hợp tác tốt với mọi người hơn bất kì khả năng vượt trội nào khác mà họ sở hữu”. Giữ cho mình một thái độ đúng đắn cũng có nghĩa bạn đang phát huy một cách cao nhất tài sản quý báu của mình.
Câu 1: Theo tác giả đoạn trích, vì sao thái độ lại “quan trọng hơn cả học thức, ngoại hình và tiền bạc”?
Câu 2: Em có đồng tình với quan điểm của John D.Rockefeller không? Vì sao ?
Câu 3: Từ việc đọc hiểu đoạn trích kết hợp với hiểu biết xã hội của bản thân, em hãy trình bày suy nghĩ bằng đoạn văn khoảng ½ trang giấy thi về ý kiến sau: Thái độ tích cực tạo nên sức mạnh.
Câu 11: Từ “ kén” trong câu “ Cô ấy kén lắm.” thuộc từ loại nào?
a, tính từ b, động từ c, danh từ d, đại từ
Câu 12: Câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích?
a, Vì danh dự của cả lớp, chúng em phải cố gắng học thật giỏi.
b, Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học.
c, Vì rét, những cây trong vườn sắt lại.
d, Vì không chú ý nghe giảng, Lan không hiểu bài.
Câu 13: Cặp từ nào dưới đây là cặp từ láy trái nghĩa?
a, mênh mông – chật hẹp b, mập mạp – gầy gò
c, mạnh khỏe – yếu ớt d, vui tươi – buồn bã
Câu 14: Trật tự các vế câu trong câu ghép: “ Sở dĩ thỏ thua rùa là vì thỏ kiêu ngạo.” có quan hệ như thế nào?
a, Kết quả - nguyên nhân b, nguyên nhân – kết quả
c, điều kiện – kết quả d, nhượng bộ
Câu 15: Câu: “ Mọc giữa dòng sông xanh một bông hoa tím biếc.” Có cấu trúc thế nào?
a, chủ ngữ - vị ngữ
b, trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ
c, trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ
d, vị ngữ - chủ ngữ
Câu 16: Dấu hai chấm trong câu : “ Áo dài phụ nữ có hai loại: áo dài tứ thân và áo dài năm thân.” có tác dụng gì?
a, Báo hiệu một sự liệt kê
b, Để dẫn lời nói của nhân vật
c, Báo hiệu bộ phận đứng trước giải thích cho bộ phận đứng sau.
d, Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.
Câu 17: Dòng nào dưới đây chưa phải là câu?
a, Ánh nắng vàng trải nhẹ xuống cánh đồng vàng óng.
b, Chiếc đồng hồ treo trong thư viện trường em.
c, Trên mặt biển, đoang thuyền đánh cá lướt nhanh.
d, Cánh đồng rộng mênh mông.
Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?
a, bánh bò, bánh trưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.
b, trà tàu, trà đắng, trà Quan Âm, trà thuốc, trà sen.
c, nước mưa, nước sông, nước suối, nước khoáng, nước non.
d, kẹo sô- cô-la, kẹo mạch nha, kẹo đậu phộng, kẹo cứng, kẹo mềm.
Câu 19: Hai câu: “ Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.” được liên kết với nhau bàng cách nào?
a, Dùng từ ngữ nối. b, Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.
c, Lặp lại từ ngữ d, Dùng từ ngữ thay thế.
Câu 20: Từ ngữ nào không dùng để chỉ màu sắc của da người?
a, hồng hào b, xanh xao c, đỏ ối d, tươi tắn
Câu 21: Gạch dưới các từ không phải là động từ của mồi dãy sau:
a, ngồi, nằm, đi, đứng, chạy, nhanh.
b, ngủ, thức, khóc, im, cười, hát.
c, sợ hãi, hồi hộp, nhỏ nhắn, lo lắng.
Câu 22: Gạch chân dưới các động từ trong các từ in nghiêng dưới đây:
a, - Nó đang suy nghĩ
- Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc.
b, - Tôi sẽ kết luận việc này sau.
- Kết luận của anh ấy rất rõ ràng.
c, - Nam mơ ước trở thành phi công.
- Mơ ước của Nam thật viển vông.
d, - Ngày nghỉ chúng tôi thường cùng nhau tâm sự.
- Những tâm sự của câu ấy khiến tôi phải suy nghĩ.
Câu 23: Dòng nào dưới đây là các từ láy?
a, oa oa, vòi vọi, da dẻ, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa.
b, vòi vọi, phất phơ, nghiêng nghiêng, vàng óng, sáng lòa, trùi trũi, tròn trịa.
c, oa oa, da dẻ, vòi vọi, chen chúc, phất phơ, tròn trịa, nhà sàn, trùi trũ
d, oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, xanh lam, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa.
Câu 24: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a, Đã tan tác những bóng thù hắc ám.
………………………………………….
b, Đẹp vô cùng đất nước của chúng ta.
………………………………………….
Câu 25: Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong các câu sau:
a, Tôi đang học bài thì Nam đến.
…………………………………….
b, Người được nhà trường biểu dương là tôi.
…………………………………………………
Câu 26: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a, Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày dựng nhà, dựng cửa, vỡ
…………………………………………………………………………………
ruộng, khai hoang.
…………………
b, Năm qua, tuy nhiều khó khăn nhưng nhà máy vẫn hoàn thành kế hoạch.
…………………………………………………………………………………
c, Từ trên một bụi tre cuối làng, vọng lại mấy tiếng chim cu gáy. ………………………………………………………………..
d, Ở phía bờ tây Sông Hồng, những cây bàng xanh biếc xòe tán rộng, soi bóng
...............................................................................................................................
mặt nước.
Câu 27: Chia các từ sau thành hai nhóm : từ ghép, từ láy.
Nhân dân, bờ bãi, nô nức, mộc mạc, cúng cáp, dẻo dai, nhũn nhặn, chí khí
a, Từ ghép: ……………………………………………………………………….
b, Từ láy :………………………………………………………………………….
Câu 28: Chủ ngữ trong câu: “ Cô Mùa Xuân xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng.” là:
a, Cô Mùa Xuân
b, Cô Mùa Xuân xinh tươi
c, Cánh đồng
Câu 29: Hãy dùng gạch / để tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ cảu câu sau:
“ Những con chim nhạn bay thành đàn trên trời cao, như một đám mây mỏng lướt qua thôn làng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, trong veo sương sớm khiến tim tôi vang lên những câu thơ không nhớ đã thuộc từ bao giờ.”
Câu 30: Xác định nội dung của câu ca dao sau đây:
“ Ruộng ai để cỏ mọc đầy
Bỏ hoang chả cấy, chả cày uổng chưa?”
a, Thể hiện quyết tâm lao động trong sản xuất.
b, Chê người lười lao động
c, Nhắc nhở người ta nhớ ơn người lao động.
d, Khuyên nười nông dân chăm chỉ cấy cày.
Câu 11: Từ “ kén” trong câu “ Cô ấy kén lắm.” thuộc từ loại nào?
a, tính từ b, động từ c, danh từ d, đại từ
Câu 12: Câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích?
a, Vì danh dự của cả lớp, chúng em phải cố gắng học thật giỏi.
b, Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học.
c, Vì rét, những cây trong vườn sắt lại.
d, Vì không chú ý nghe giảng, Lan không hiểu bài.
Câu 13: Cặp từ nào dưới đây là cặp từ láy trái nghĩa?
a, mênh mông – chật hẹp b, mập mạp – gầy gò
c, mạnh khỏe – yếu ớt d, vui tươi – buồn bã
Câu 14: Trật tự các vế câu trong câu ghép: “ Sở dĩ thỏ thua rùa là vì thỏ kiêu ngạo.” có quan hệ như thế nào?
a, Kết quả - nguyên nhân b, nguyên nhân – kết quả
c, điều kiện – kết quả d, nhượng bộ
Câu 15: Câu: “ Mọc giữa dòng sông xanh một bông hoa tím biếc.” Có cấu trúc thế nào?
a, chủ ngữ - vị ngữ
b, trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ
c, trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ
d, vị ngữ - chủ ngữ
Câu 16: Dấu hai chấm trong câu : “ Áo dài phụ nữ có hai loại: áo dài tứ thân và áo dài năm thân.” có tác dụng gì?
a, Báo hiệu một sự liệt kê
b, Để dẫn lời nói của nhân vật
c, Báo hiệu bộ phận đứng trước giải thích cho bộ phận đứng sau.
d, Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.
Câu 17: Dòng nào dưới đây chưa phải là câu?
a, Ánh nắng vàng trải nhẹ xuống cánh đồng vàng óng.
b, Chiếc đồng hồ treo trong thư viện trường em.
c, Trên mặt biển, đoang thuyền đánh cá lướt nhanh.
d, Cánh đồng rộng mênh mông.
Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?
a, bánh bò, bánh trưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.
b, trà tàu, trà đắng, trà Quan Âm, trà thuốc, trà sen.
c, nước mưa, nước sông, nước suối, nước khoáng, nước non.
d, kẹo sô- cô-la, kẹo mạch nha, kẹo đậu phộng, kẹo cứng, kẹo mềm.
Câu 19: Hai câu: “ Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.” được liên kết với nhau bàng cách nào?
a, Dùng từ ngữ nối. b, Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.
c, Lặp lại từ ngữ d, Dùng từ ngữ thay thế.
Câu 20: Từ ngữ nào không dùng để chỉ màu sắc của da người?
a, hồng hào b, xanh xao c, đỏ ối d, tươi tắn
Câu 21: Gạch dưới các từ không phải là động từ của mồi dãy sau:
a, ngồi, nằm, đi, đứng, chạy, nhanh.
b, ngủ, thức, khóc, im, cười, hát.
c, sợ hãi, hồi hộp, nhỏ nhắn, lo lắng.
Câu 11: Từ “ kén” trong câu “ Cô ấy kén lắm.” thuộc từ loại nào?
a, tính từ b, động từ c, danh từ d, đại từ
Câu 12: Câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích?
a, Vì danh dự của cả lớp, chúng em phải cố gắng học thật giỏi.
b, Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học.
c, Vì rét, những cây trong vườn sắt lại.
d, Vì không chú ý nghe giảng, Lan không hiểu bài.
Câu 13: Cặp từ nào dưới đây là cặp từ láy trái nghĩa?
a, mênh mông – chật hẹp b, mập mạp – gầy gò
c, mạnh khỏe – yếu ớt d, vui tươi – buồn bã
Câu 14: Trật tự các vế câu trong câu ghép: “ Sở dĩ thỏ thua rùa là vì thỏ kiêu ngạo.” có quan hệ như thế nào?
a, Kết quả - nguyên nhân b, nguyên nhân – kết quả
c, điều kiện – kết quả d, nhượng bộ
Câu 15: Câu: “ Mọc giữa dòng sông xanh một bông hoa tím biếc.” Có cấu trúc thế nào?
a, chủ ngữ - vị ngữ
b, trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ
c, trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ
d, vị ngữ - chủ ngữ
Câu 16: Dấu hai chấm trong câu : “ Áo dài phụ nữ có hai loại: áo dài tứ thân và áo dài năm thân.” có tác dụng gì?
a, Báo hiệu một sự liệt kê
b, Để dẫn lời nói của nhân vật
c, Báo hiệu bộ phận đứng trước giải thích cho bộ phận đứng sau.
d, Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.
Câu 17: Dòng nào dưới đây chưa phải là câu?
a, Ánh nắng vàng trải nhẹ xuống cánh đồng vàng óng.
b, Chiếc đồng hồ treo trong thư viện trường em.
c, Trên mặt biển, đoang thuyền đánh cá lướt nhanh.
d, Cánh đồng rộng mênh mông.
Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?
a, bánh bò, bánh trưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.
b, trà tàu, trà đắng, trà Quan Âm, trà thuốc, trà sen.
c, nước mưa, nước sông, nước suối, nước khoáng, nước non.
d, kẹo sô- cô-la, kẹo mạch nha, kẹo đậu phộng, kẹo cứng, kẹo mềm.
Câu 19: Hai câu: “ Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.” được liên kết với nhau bàng cách nào?
a, Dùng từ ngữ nối. b, Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.
c, Lặp lại từ ngữ d, Dùng từ ngữ thay thế.
Câu 20: Từ ngữ nào không dùng để chỉ màu sắc của da người?
a, hồng hào b, xanh xao c, đỏ ối d, tươi tắn
Câu 21: Gạch dưới các từ không phải là động từ của mồi dãy sau:
a, ngồi, nằm, đi, đứng, chạy, nhanh.
b, ngủ, thức, khóc, im, cười, hát.
c, sợ hãi, hồi hộp, nhỏ nhắn, lo lắng.
Câu 22: Gạch chân dưới các động từ trong các từ in nghiêng dưới đây:
a, - Nó đang suy nghĩ
- Những suy nghĩ của nó rất sâu sắc.
b, - Tôi sẽ kết luận việc này sau.
- Kết luận của anh ấy rất rõ ràng.
c, - Nam mơ ước trở thành phi công.
- Mơ ước của Nam thật viển vông.
d, - Ngày nghỉ chúng tôi thường cùng nhau tâm sự.
- Những tâm sự của câu ấy khiến tôi phải suy nghĩ.
Câu 23: Dòng nào dưới đây là các từ láy?
a, oa oa, vòi vọi, da dẻ, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa.
b, vòi vọi, phất phơ, nghiêng nghiêng, vàng óng, sáng lòa, trùi trũi, tròn trịa.
c, oa oa, da dẻ, vòi vọi, chen chúc, phất phơ, tròn trịa, nhà sàn, trùi trũ
d, oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, xanh lam, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa.
Câu 24: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a, Đã tan tác/ những bóng thù hắc ám.
………vn…………cn……………………….
b, Đẹp vô cùng /đất nước của chúng ta.
……………vn………cn…………………….
Câu 25: Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong các câu sau:
a, Tôi đang học bài thì Nam đến.
………………………CN…………….
b, Người được nhà trường biểu dương là tôi.
………………………………………VN…………
Câu 26: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a, Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, /người dân /cày dựng nhà, dựng cửa, vỡ
…………………………………………………………………………………
ruộng, khai hoang.
…………………
b, Năm qua, tuy nhiều khó khăn nhưng nhà máy vẫn hoàn thành kế hoạch.
…………………………………………………………………………………
c, Từ trên một bụi tre cuối làng,/ vọng lại/ mấy tiếng chim cu gáy. ………………………………………………………………..
d, Ở phía bờ tây Sông Hồng,/ những cây bàng xanh biếc/ xòe tán rộng, soi bóng
...............................................................................................................................
mặt nước.
Câu 27: Chia các từ sau thành hai nhóm : từ ghép, từ láy.
Nhân dân, bờ bãi, nô nức, mộc mạc, cúng cáp, dẻo dai, nhũn nhặn, chí khí
a, Từ ghép: ……………………………………………………………………….
b, Từ láy :………………………………………………………………………….
Câu 28: Chủ ngữ trong câu: “ Cô Mùa Xuân xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng.” là:
a, Cô Mùa Xuân
b, Cô Mùa Xuân xinh tươi
c, Cánh đồng
Câu 29: Hãy dùng gạch / để tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ cảu câu sau:
“ Những con chim nhạn/ bay thành đàn trên trời cao, như một đám mây mỏng lướt qua thôn làng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, trong veo sương sớm khiến tim tôi/ vang lên những câu thơ không nhớ đã thuộc từ bao giờ.”
Câu 30: Xác định nội dung của câu ca dao sau đây:
“ Ruộng ai để cỏ mọc đầy
Bỏ hoang chả cấy, chả cày uổng chưa?”
a, Thể hiện quyết tâm lao động trong sản xuất.
b, Chê người lười lao động
c, Nhắc nhở người ta nhớ ơn người lao động.
d, Khuyên nười nông dân chăm chỉ cấy cày
Ngày xửa ngày xưa có anh A yêu chị B.Sau đó chị B ko yêu anh A nữa mà yêu anh C. Anh A tức quá đi đánh anh C. Sau một hồi đánh nhau 2 anh phát hiện ra mình có tình cảm với nhau. 2 người lấy nhau và sinh ra đứa con tên là D. Chị B thấy ko nhận đc tình cảm từ A và C trở nên ghen ghét và giết D. Mọi việc sắp làm thì bị bại lộ. Anh A và C giết chị B. Bảo kê của chị B là anh E và F giết anh A và C và mang D về nuôi. D lớn lên và chuyển tên thành G. G yêu 1 cô gái tên là H. Sau n ngày yêu nhau (n thuộc N, n >0 và <n+1), G đem H về nhà cho E và F xem xem có được cưới không. Thì E và F không đồng ý vì H là con của J, cháu của K, kẻ thù của bố B. Và 1 lí do khác hợp lí hơn là G có giới tính là G**.Quá đau đớn vì ko được lấy người mình yêu, G đâm đầu xuống giếng tự tử. Nhưng ko chết mà chỉ bị đau đầu. F liền mua thuốc đau đầu Panadol sale giá 50% cho G uống. Nhưng E uống nhầm thuốc của G nên chết. G lại đâm đầu xuống giếng nhưng lại bị đau đầu. F định đưa thuốc cho G uống song lại chết vì uống nhầm thuốc của G. G lại đâm đầu xuống giếng và lại bị đau đầu. G đã biết khôn và dùng dao để tự tử thay vì rơi xuống giếng, và lần này thì G chết thật. Nghe tin G chết, H ra bên bờ suối gục xuống khóc... to be continue
\(\text{TRUYỆN NGÔN TÌNH}\)
Ngày xửa ngày xưa có anh A yêu chị B.Sau đó chị B ko yêu anh A nữa mà yêu anh C. Anh A tức quá đi đánh anh C. Sau một hồi đánh nhau 2 anh phát hiện ra mình có tình cảm với nhau. 2 người lấy nhau và sinh ra đứa con tên là D. Chị B thấy ko nhận đc tình cảm từ A và C trở nên ghen ghét và giết D. Mọi việc sắp làm thì bị bại lộ. Anh A và C giết chị B. Bảo kê của chị B là anh E và F giết anh A và C và mang D về nuôi. D lớn lên và chuyển tên thành G. G yêu 1 cô gái tên là H. Sau n ngày yêu nhau (n thuộc N, n >0 và <n+1), G đem H về nhà cho E và F xem xem có được cưới không. Thì E và F không đồng ý vì H là con của J, cháu của K, kẻ thù của bố B. Và 1 lí do khác hợp lí hơn là G có giới tính là G**.Quá đau đớn vì ko được lấy người mình yêu, G đâm đầu xuống giếng tự tử. Nhưng ko chết mà chỉ bị đau đầu. F liền mua thuốc đau đầu Panadol sale giá 50% cho G uống. Nhưng E uống nhầm thuốc của G nên chết. G lại đâm đầu xuống giếng nhưng lại bị đau đầu. F định đưa thuốc cho G uống song lại chết vì uống nhầm thuốc của G. G lại đâm đầu xuống giếng và lại bị đau đầu. G đã biết khôn và dùng dao để tự tử thay vì rơi xuống giếng, và lần này thì G chết thật. Nghe tin G chết, H ra bên bờ suối gục xuống khóc... to be continue
#)Suy luận :
A và B là nam, A + B = C => bê đê vl ( logic toán học :D )
#~Will~be~Pens~#
Đọc ko hiểu j mấy!!!!Toàn ông A bà B rồi....Cốt truyện hơi lũng củng,hơi khó hiểu
_Ý kiến riêng thôi_
#Ly#
Khi phát hiện chủ tịch Uỷ ban nhân dân thị xã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối vs chị H quá thẩm quyền, ông A của chị H có quyền khiếu nại quyết định trên của chủ tịch ủy ban nhân dân thị xã k? Vì sao? (Giúp mình vs :(( )
ông A của chị H có quyền khiếu nại quyết định trên của chủ tịch ủy ban nhân dân thị xã vì chưa có chứng cứ và lý do rõ ràng tại sao quyết định xử phạt. Điều đó đồng nghĩa với việc chị H có thể khiếu nại ra tòa.
Ông A có quyền khiếu nại quyết điịnh trên của chủ tịch ủy ban nhân dân vì chủ tịch ủy ban nhân dân chưa có đầy đủ bằng chứng, chứng cứ vi phạm của chị H nên ông A có quyền khiếu nại. Vì vậy chị H có thể khiếu nại ra tòa.
Ông A của chị H có có quyền được khiếu nại quyết định trên của chủ tịch uy ban nhân dân thị xã vì cho ta thấy Uỷ ban nhân dân thị xã chưa có bằng chứng để bắt chị H , Vậy khi chị H không làm gì sai thì chắc chắn chị được ra toà để khiếu nại . Điều này là đúng , hành vi của chị H sẽ không ảnh hưởng đến pháp luật , do chị có quyền và chị đã có bằng chứng để chứng minh mình trong sạch.
Vì sao bác Phi-líp nhận lời làm bố của Xi-mông?
A. Vì lời đề nghị của Xi-mông quá bất ngờ
B. Vì hoàn cảnh gia đình của người thiếu phụ Blăng-sốt
C. Vì cảm thông và muốn giúp đỡ mẹ con Xi-mông
D. Vì bác khoẻ mạnh và thường hay giúp đỡ người khác
Vì sao bác Phi-líp nhận lời làm bố của Xi-mông?
A. Vì lời đề nghị của Xi-mông quá bất ngờ
B. Vì hoàn cảnh gia đình của người thiếu phụ Blăng-sốt
C. Vì cảm thông và muốn giúp đỡ mẹ con Xi-mông
D. Vì bác khoẻ mạnh và thường hay giúp đỡ người khác