Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Minh Thư
1 tháng 4 2017 lúc 11:48

a) Những ngành công nghiệp khai thác nào có điều kiện phát triển mạnh là: khai thác than, apatit, đá vôi và các quặng kim loại sắt, đồng, chì, kẽm. Do các mỏ khoáng sản trên có trữ lượng khá, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi, nhu cầu trong nước lớn (phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa) và có giá trị xuất khẩu.

- Than -> Làm nhiên liệu cho các nahf máy nhiệt điện, chất đốt cho sinh hoạt và có giá trị xuất khẩu

- Apatit → sản xuất phân bón phục vụ cho nông nghiệp

- Đá vôi → nguyên liệu để sản xuất xi măng

- Các kim loại: sắt, đồng, chì, kẽm → công nghiệp luyện kim → công nghiệp cơ khí, điện tử…

b) Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ.

Công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên sử dụng các nguyên liệu tại Thái Nguyên như sắt Trại Cau, than mỡ Phấn Mễ hoặc gần Thái Nguyên như Mangan của mỏ Trùng Khánh (Cao Bằng).

c) Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích:

- Làm nhiên liệu các nhà máy nhiệt điện

- Phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước

- Xuất khẩu.

d) Vẽ sơ đổ thể hiện môi quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích:

- Làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện.

- Phục vụ nhu cầu tiêu dùng than trong nước.

- Xuất khẩu


Bình Trần Thị
1 tháng 4 2017 lúc 17:13

a) Những ngành công nghiệp khai thác nào có điều kiện phát triển mạnh là: Khai thác than, apatit, đá vôi và các quặng kim loại sắt, đồng, chì, kẽm. Do các mỏ khoáng sản trên có trữ lượng khá, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi, nhu cầu trong nước lớn (phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa) và có giá trị xuất khẩu.
– Than -> Làm nhiên liệu cho các nahf máy nhiệt điện, chất đốt cho sinh hoạt và có giá trị xuất khẩu
– Apatit → sản xuất phân bón phục vụ cho nông nghiệp
– Đá vôi → nguyên liệu để sản xuất xi măng
– Các kim loại: sắt, đồng, chì, kẽm → công nghiệp luyện kim → công nghiệp cơ khí, điện tử…

b) Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ.
Công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên sử dụng các nguyên liệu tại Thái Nguyên như:
+Mỏ sắt Trại Cau: cách trung tâm công nghiệp Thái Nguyên khoảng 7 km.
+Than mỡ Phấn Mễ: cách trung tâm công nghiệp Thái Nguyên khoảng 17 km
+Mỏ than Khánh Hòa: cách trung tâm công nghiệp Thái Nguyên khoảng 10 km.

Bình Trần Thị
1 tháng 4 2017 lúc 17:14

d) Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích:
– Làm nhiên liệu các nhà máy nhiệt điện
– Phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước
– Xuất khẩu.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 2 2019 lúc 17:25

Chọn B

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 1 2020 lúc 7:57

Đáp án B

N.Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Dương
3 tháng 1 2022 lúc 10:17

Câu 22 :C

Câu 23 : A

Câu 24 : C

Câu 25 : A

Câu 26 : C

Câu 27 : B

Câu 28 : A

Câu 29 : C

Câu 30 : A

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 10:18

Câu 22: C

Câu 23: A

Câu 24: C

Cau 25: A

Câu 26: C

Câu 27: B

Câu 28: A

nhattien nguyen
3 tháng 1 2022 lúc 10:25

22B

23A

24b

25A

26A

27B

28B

29C

30B

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
31 tháng 12 2017 lúc 10:32

Chọn đáp án A

Hiện nay, sản lượng than khai thác ở vùng đã vượt mức 30 triệu tấn/năm. Nguồn than khai thác được chủ yếu dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện và để xuất khẩu. Trong vùng có nhà máy nhiệt điện Uông Bí (150MW), nhiệt điện Uông Bí mở rộng (300MW), nhiệt điện Cao Ngạn 116 MW (Thái Nguyên), Na Dương (110 MW), dự kiến xây dựng nhiệt điện Cẩm Phả 600 MW.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 1 2017 lúc 15:46

Chọn đáp án A

Hiện nay, sản lượng than khai thác ở vùng đã vượt mức 30 triệu tấn/năm. Nguồn than khai thác được chủ yếu dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện và để xuất khẩu. Trong vùng có nhà máy nhiệt điện Uông Bí (150MW), nhiệt điện Uông Bí mở rộng (300MW), nhiệt điện Cao Ngạn 116 MW (Thái Nguyên), Na Dương (110 MW), dự kiến xây dựng nhiệt điện Cẩm Phả 600 MW.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 11 2023 lúc 10:29

+ Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có địa hình dốc, gây khó khăn cho việc canh tác, nhất là trồng lúa nước. Người dân nơi đây đã khắc phục bằng cách làm ruộng bậc thang.
+ Nhờ đặc điểm sông dốc, nhiều nước,… vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có điều kiện thuận lợi để xây dựng các công trình thủy điện.
+ Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là nơi có nhiều loại khoáng sản nhất Việt Nam, nên hoạt động khai thác khoáng sản ở khu vực này rất phát triển.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 22:44

Ở đây có địa hình dốc, nên sẽ gây khó khăn cho việc canh tác, nhất là trồng lúa nước, và cộng với ở đây có đặc điểm sông dốc, nhiều nước nên nơi đây thích hợp làm ruộng bậc thang và thực hiện các công trình thủy điện

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 7 2019 lúc 12:04

Đáp án B

Mục đích chủ yếu của việc khai thác Apatit ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là sản xuất phân lân, mỗi năm khai thác khoảng 600 nghìn tấn quặng để sản xuất phân lân.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 10 2019 lúc 10:18

Đáp án B

Mục đích chủ yếu của việc khai thác Apatit ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là sản xuất phân lân, mỗi năm khai thác khoảng 600 nghìn tấn quặng để sản xuất phân lân