Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh ra tại :
A. Đà Nẵng
B. Huế
C. Nghệ An
D. Quảng Trị
B. Chủ yếu là nước trên mặt và có ít nguồn nước ngầm.
C. Phân bố không đều trong năm gây lũ lụt và hạn hán.
D. Khai thác khó khăn để phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Câu 9. Ở nước ta cây lúa được trồng chủ yếu ở vùng nào sau đây?
A. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu long.
B. Trung du miền núi phía Bắc và Đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.
D. Các đồng bằng ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 10. Nước ta gồm có những loại rừng nào sau đây?
A. Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất.
B. Rừng sản xuất, rừng sinh thái và rừng phòng hộ.
C. Rừng phòng hộ, rừng nguyên sinh và rừng đặc dụng.
D. Rừng sản xuất, rừng quốc gia và rừng phòng hộ.
Câu 11. Nhân tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và sự phân bố công nghiệp?
A. Khí hậu.
B. Vị trí địa lí.
C. Địa hình.
D. Khoáng sản.
Câu 12. Tổ hợp nhiệt điện lớn nhất nước ta là
A. Cà Mau.
B. Phả Lại.
C. Phú Mĩ.
D. Uông Bí.
câu trước của mình bị lỗi nên mình trả lời lại nhé :
Câu 5. Các tỉnh và thành phố (cấp tỉnh) thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung là
A. Quảng Bình, Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Nam.
B. Thừa Thiên-Huế, Quảng Bình, Đà Nẵng, Quảng Nam.
C. Thừa Thiên-Huế, Quảng Bình, Nghệ An, Quảng Nam.
D. Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Bình Định.
Câu 6. Công cuộc Đổi mới ở nước ta đã được triển khai từ năm nào sau đây?
A. 1975.
B. 1983.
C. 1986.
D. 1999.
Câu 7. Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp nào sau đây đang được khuyến khích phát triển ở nước ta?
A. Hợp tác xã nông – lâm.
B. Kinh tế hộ gia đình.
C. Nông trường quốc doanh.
D. Trang trại, đồn điền.
Câu 8. Tài nguyên nước ở nước ta có hạn chế nào sau đây?
A. Phân bố không đều giữa các vùng trên toàn lãnh thổ.
B. Chủ yếu là nước trên mặt và có ít nguồn nước ngầm.
C. Phân bố không đều trong năm gây lũ lụt và hạn hán.
D. Khai thác khó khăn để phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Câu 9. Ở nước ta cây lúa được trồng chủ yếu ở vùng nào sau đây?
A. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu long.
B. Trung du miền núi phía Bắc và Đồng bằng sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.
D. Các đồng bằng ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 10. Nước ta gồm có những loại rừng nào sau đây?
A. Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất.
B. Rừng sản xuất, rừng sinh thái và rừng phòng hộ.
C. Rừng phòng hộ, rừng nguyên sinh và rừng đặc dụng.
D. Rừng sản xuất, rừng quốc gia và rừng phòng hộ.
Câu 11. Nhân tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và sự phân bố công nghiệp?
A. Khí hậu.
B. Vị trí địa lí.
C. Địa hình.
D. Khoáng sản.
Câu 12. Tổ hợp nhiệt điện lớn nhất nước ta là
A. Cà Mau.
B. Phả Lại.
C. Phú Mĩ.
D. Uông Bí.
Câu 11. Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế đồng ý mở ba cửa biển nào cho Pháp vào buôn bán?
A. Đà Nẵng, Thuận An, Quy Nhơn.
B. Đà Nẵng, Thuận An, Quảng Yên.
C. Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên. D. Đà Nẵng, Ba Lạt, Cửa việt.Câu 12. Nguyên nhân chủ yếu nào khiến nhà Nguyễn chấp nhận kí với Pháp bản Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)?
A. Lo sợ sự phát triển của phong trào đấu tranh của nhân dân
B. Phái chủ hòa chiếm ưu thế trong triều đình
C. Sai lầm trong nhận thức về kẻ thù
D. Tạm thời hòa hoãn để chuẩn bị đánh lâu dài
Câu 13. Câu nói "Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây" là của ai?
A. Trương Định
B. Trương Quyền
C. Nguyễn Trung Trực
D. Nguyễn Tri Phương
Em chú ý giúp anh lần sau hỏi bài môn nào đăng bài tại môn đó nha!
Cảm ơn em!
các thành phố miền Trung sau, thành phố nào là cố đô của nước Việt Nam?
a. Quảng Trị b. Huế c. Quảng Nam d. Đà Nẵng
Khẳng Cách Từ TP.Đà Nẵng đến TP.Quảng Ngãi có số ki-lô-mét là :
86+61=147 ( km )
Khoảng cách từ TP.Huế đến TP.Quảng Ngãi có số ki-lô-mét là :
86+147=233 ( km )
HOKTOTヾ(•ω•`)o
Khoảng cách từ TP. Huế đến TP. Đà Nẵng là 82 km. Khoảng cách từ TP. Đà Nẵng tới TP. Quảng Ngãi dài hơn quãng đường đó 52 km.
a) Khoảng cách từ TP. Đà Nẵng tới TP. Quảng Ngãi là bao nhiêu ki-lô-mét?
b) Khoảng cách từ TP. Huế tới TP. Quảng Ngãi là bao nhiêu ki-lô-mét?
Khoảng cách từ TP. Đà Nẵng tới TP. Quảng Ngãi dài số ki-lô-mét là :
\(82+52=134\left(km\right)\)
Khoảng cách từ TP. Huế tới TP. Quảng Ngãi dài số ki-lô-mét là :
\(82+124=216\left(km\right)\)
Hoàng Phủ Ngọc Tường nhận bằng Cử nhân triết Đại học Văn hóa Huế năm:
A. 1964
B. 1965
C. 1966
D. 1967
Đường bộ từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh dài 1719km, trong đó quãng đường từ Hà Nội đến Huế dài 654km và quãng đường từ Huế đến Đà Nẵng dài 103km. Hỏi:
a) Quảng đường từ Hà Nội đến Đà Nẵng dài bao nhiêu ki-lô-mét?
b) Quảng đường từ Đà Nẵng đến Thành phố Hồ Chí Mình dài bao nhiêu ki-lô-mét?
Quãng đường từ Hà Nội đến Đà Nẵng dài:
645 + 103= 757(km)
Quãng đường từ Đã Nẵng đếnThành phố Hồ Chí Minh dài:
1719 – 757 = 962 (km)
Đáp số: a) 757km; b) 962 km.
Đọc trước văn bản “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”, tìm hiểu thêm những thông tin về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường.