Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh ngày 9/9/1937 tại thành phố Huế.
Đáp án cần chọn là: B
Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh ngày 9/9/1937 tại thành phố Huế.
Đáp án cần chọn là: B
Hoàng Phủ Ngọc Tường nhận bằng Cử nhân triết Đại học Văn hóa Huế năm:
A. 1964
B. 1965
C. 1966
D. 1967
Hoàng Phủ Ngọc Tường từng tham gia chiến đấu bằng văn nghệ trong cuộc kháng chiến chống đế quốc nào?
A. Pháp
B. Mĩ
C. Cả hai đáp án trên
Ngoài sáng tác văn học, Hoàng Phủ Ngọc Tường từng làm công việc nào sau đây?
A. Dạy học
B. Họa sĩ
C. Nhạc sĩ
D. Bác sĩ
ĐỀ :So sánh sự tài hoa của 2 nhà văn Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường trong việc sử dụng những hình ảnh so sánh, nhân hóa dộc đáo sáng tạo qua 2 tác phẩm Người Lái Đò Sông Đà và Ai Đã Đặt Tên Cho Dòng ( 500 chữ) Ai giúp với ạ
Đề 2: Phân tích hình ảnh thơ mộng, trữ tình của những dòng sông Việt Nam qua hai bài tùy bút Người lái đò Sông Đà (Nguyễn Tuân) và Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường).
Hoàng Phủ Ngọc Tường từng giữ chức vụ nào dưới đây?
A. Tổng thư kí Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên – Huế
B. Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên
C. Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt
D. Tất cả các đáp án trên
Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những nhà văn chuyên về:
A. Tùy bút
B. Truyện ngắn
C. Thơ ca
D. Bút kí
Phong cách nghệ thuật của Hoàng Phủ Tường:
A. Kết hợp nhuần nhuyễn chất giữa chất trí tuệ và chất trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lý,…
B. Xu hướng đào sâu vào cái tôi nội cảm, tìm kiếm những cách biểu đạt mới bằng những câu tự do, xoá bỏ mọi ràng buộc, khuôn sáo bằng nhịp điệu bất thường để mở đường cho một cơ chế liên tưởng phóng khoáng nhằm đem đến cho tác phẩm một mĩ cảm hiện đại với hệ thống hình ảnh và ngôn từ mới mẻ.
C. Sáng tác của ông sức mạnh trí tuệ được biểu tượng trong khuynh hướng suy tưởng – triết lý. Chất suy tưởng triết lý mang vẻ đẹp trí tuệ và sự đa dạng, phong phú của hình ảnh được sáng tạo bởi một ngòi bút thông minh tài hoa.
Nội dung sau đúng hay sai?
“Năm 1978, Hoàng Phủ Ngọc Tường trở thành Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam”.
A. Đúng
B. Sai