Đề 2: Phân tích hình ảnh thơ mộng, trữ tình của những dòng sông Việt Nam qua hai bài tùy bút Người lái đò Sông Đà (Nguyễn Tuân) và Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường).
So sánh Chữ người tử tù (Ngữ văn 11) với Người lái đò sông Đà (Ngữ văn 12). Nhận xét những điểm thống nhất và khác biệt của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước và sau Cách mạng tháng Tám 1945.
Cảm hứng thẩm mĩ và văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường qua đoạn trích bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Tác phẩm "Người lái đò Sông Đà" là sáng tác trước cách mạng tháng Tám của Nguyễn Tuân. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Cảm nhận của anh/ chị về đoạn trích sau:
“Phải nhiều thế kỉ qua đi, người tình mong đợi…..giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà…”
(Ai đã đặt tên cho dòng sông? Của Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Cuộc chiến đấu của người lái đò Sông Đà gợi cho Nguyễn Tuân liên tưởng đến truyền thuyết nào lịch sử? Ghi lại chi tiết thể hiện điều đó và nêu tác dụng?
Bằng lời văn của mình anh ( Chị) hãy giới thiệu về tác giả Nguyễn Tuân và Tùy bút “ Người lái đò Sông Đà”
Chứng minh rằng Nguyễn Tuân đã quan sát công phu và tìm hiểu kĩ càng khi viết về sông Đà và người lái đò sông Đà.
Phân tích hình ảnh sông Đà trong đoạn trích sau: “...Còn xa lắm mới đến cái thác dưới………………. thách thức cái thuyền có giỏi thì tiến gần vào...” (Người lái đò sông Đà– Nguyễn Tuân) Cho em xin cái mở bài với nghệ thuật thôi mn