Một bình đựng chất lỏng như bên. Áp suất tại điểm nào nhỏ nhất?
A. Tại M
B. Tại N
C. Tại P
D. Tại Q
Trong một bình chứa chất lỏng (hình vẽ), áp suất tại điểm nào lớn nhất? Áp suất tại điểm nào nhỏ nhất?
A. Áp suất tại H lớn nhất, áp suất tại R nhỏ nhất.
B. Áp suất tại K lớn nhất, áp suất tại H nhỏ nhất.
C. Áp suất tại R lớn nhất, áp suất tại H nhỏ nhất
D. Áp suất tại R lớn nhất, áp suất tại I nhỏ nhất.
Hãy so sánh áp suất tại điểm A, B, C, D, E trong một bình đựng chất lỏng vẽ ở hình 8.3
Trong cùng một chất lỏng trọng lượng riêng của chất lỏng là như nhau nên áp suất trong chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu của cột chất lỏng so với mặt thoáng. Căn cứ vào hình bên, ta thấy: PE < PC = PB < PD < PA
(PC = PB do hai hai điểm này ở ngang nhau).
Câu 4 . Một bình cao 1,5 m đựng đầy nước có trọng lượng riêng là 10000 N/m3.
a. Tính áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình.
b. Tính áp suất chất lỏng tác dụng lên điểm A nằm cách mặt nước 70 cm.
c. Để áp suất tại điểm B là PB = 12000N/m2 thì điểm B cách mặt nước bao nhiêu?
Câu 5. Một thợ lặn xuống độ sâu 36m so với mặt nước biển. Cho trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10 300N/m3.
a/ Tính áp suất ở độ sâu đó?
b/ Cửa chiếu sáng áo lặn có diện tích 0,016m2. Tính áp lực nước tác dụng lên phần diện tích này.
Câu 4 :
a) Áp suât của chất lỏng là
\(p=d.h=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)
b) Áp suất của chất lỏng cách đáy bình là
\(p=d.h=10000.\left(1,5-0,7\right)=8000\left(Pa\right)\)
c) Điểm B cách mặt nước là
\(h=p:d=12000:10000=1,2\left(m\right)\)
Câu 5 :
a) Áp suất của nước là
\(p=d.h=10300.36=370800\left(Pa\right)\)
b) Áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích là
\(p=\dfrac{F}{S}=10300:0,016=643750\left(Pa\right)\)
Một bình cao 2,5m đựng đầy nước. Biết khối lượng riêng của nước là 1000N/m3
a,Tính áp suất của chất lỏng tác động lên đáy bình
b,Tính áp suất chất lỏng tác dụng lên điểm A nằm cách đáy bình 90cm
c, để áp suất tại điểm B là Pb=12000N/m2 thì điểm B cách mặt nước bao nhiêu?
Tóm tắt:
h = 2,5 m
d = 10000 N/m3
a) p1 = ? Pa
b) hA = 2,5 - 0,9 = 1,6 m
pA = ? Pa
c) pB = 12000 Pa ( Áp suất là đi với Pascal nhé em)
hB = ?
Giải
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
\(p_1=d
.
h=10000
.
2,5=25000\left(Pa\right)\)
b) Áp suất của nước tác dụng lên điểm A cách đáy bình 90 cm là:
\(p_A=d
.
h_A=10000
.
1,6=16000\left(Pa\right)\)
c) Độ cao của điểm B cách so với đáy bình là:
\(h_B=\dfrac{p_B}{d}=\dfrac{12000}{10000}=1,2\left(m\right)\)
Độ cao của điểm B so với mặt nước là:
\(h_{B'}=2,5-1,2=1,3\left(m\right)\)
Khối lượng riêng của nước thông thường phải 10000 N/m3 chứ nhỉ
Hãy so sánh áp suất tại các điểm M, N và Q, trong bình chứa chất lỏng ở hình 8.5
A. pM < pN < pQ
B. pM = pN = pQ
C. pM > pN > pQ
D. pM < pQ < pN
Chọn C
Vì trong bình chứa cùng một chất lỏng thì trọng lượng riêng tại các điểm là như nhau nên áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu của điểm đó tới mặt thoáng của chất lỏng.
Độ sâu hM > hN > hQ nên pM > pN > pQ
Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
Áp suất tại đáy của một bình đựng chất lỏng phụ thuộc vào :
A. Gia tốc trọng trường.
B. Khối lượng riêng của chất lỏng.
C. Chiều cao cột chất lòng.
D. Diện tích của mặt thoáng chất lỏng.
Đáp án: D
Áp suất tại đáy của một bình đựng chất lỏng: p = pa + ρgh
pa là áp suất khí quyển ở bề mặt thoáng của chất lỏng - đơn vị: Pa
ρ là khối lượng riêng của chất lỏng – đơn vị: kg/m3.
h là độ sâu – đơn vị: m
=> p không phụ thuộc vào diện tích của mặt thoáng chất lỏng
Hãy so sánh áp suất tại các điểm M, N và Q trong bình chứa chất lỏng trong hình:
A. p A < p B < p C
B. p A = p B = p C
C. p A > p B > p C
D. p A = p C < p B
Đáp án A
- Áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng cách mặt thoáng của chất lỏng một độ cao h được tính theo công thức:
p = d.h
- Như vậy trong lòng một chất lỏng điểm nào càng sâu thì có áp suất càng lớn.
a. Áp suất tại điểm B nhỏ hơn điểm C
b. Áp suất tại điểm A nhỏ hơn điểm B
c. Áp suất tại điểm D lớn hơn điểm A
d. Áp suất tại điểm A lớn hơn điểm C
Viết công thức tính áp suất chất lỏng. Giải thích và ghi rõ đơn vị các đại lượng trong công thức.
Chất lỏng gây áp suất theo phương nào? Áp suất chất lỏng gây ra tại các điểm ở cùng một độ sâu trong lòng chất lỏng có trị số như thế nào?
Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó.
Công thức tính áp suất: p = d.h
Trong đó:+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tính tới mặt thoáng chất lỏng, đơn vị m
+ d:trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị N/m3
Ký hiệu: pĐơn vị: N/m2, Pa (Pascal[1])Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Tại một nơi trên mặt tiếp xúc với chất lỏng, áp suất chất lỏng có phương vuông góc với mặt tiếp xúc tại nơi đó.