Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 4 2019 lúc 6:12

Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 12 2021 lúc 8:11

\(a,\Leftrightarrow-8a=2\Leftrightarrow a=-\dfrac{1}{4}\\ b,\Leftrightarrow b=-\dfrac{1}{3}\cdot0,5=-\dfrac{1}{6}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 2 2018 lúc 4:28

Đặt y = f(x) = 5x

Xét A(1, 2) có x = 1; y = 2. Khi đó f(1) = 5.1 = 5 ≠ 2 tức 2 ≠ f(1)

Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 5x

Xét điểm B(2, 10) có x = 2, y = 10. Khi đó f(2) = 5.2 = 10 tức là 10 = f(2)

Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số

Tương tự ta có f(-2) = -10 ≠ 10; f(-1/5) = -1 nên C không thuộc đồ thị, điểm D thuộc đồ thị trên

Vậy có hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x là điểm B(2, 10) và D(-1/5, -1)

Chọn đáp án A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 7 2018 lúc 13:18

Đặt y = f(x) = 5x

Xét A(1, 2) có x = 1; y = 2. Khi đó f(1) = 5.1 = 5 ≠ 2 tức 2 ≠ f(1)

Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 5x

Xét điểm B(2, 10) có x = 2, y = 10. Khi đó f(2) = 5.2 = 10 tức là 10 = f(2)

Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số

Tương tự ta có f(-2) = -10 ≠ 10; f(-1/5) = -1 nên C không thuộc đồ thị, điểm D thuộc đồ thị trên

Vậy có hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x là điểm B(2, 10) và D(-1/5, -1)

Chọn đáp án A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 2 2019 lúc 17:51

Đặt y = f(x) = 5x

Xét A (1;2) có x = 1 ; y = 2. Khi đó  f ( 1 ) = 5.1 = 5 ≠ 2 , tức là 2 ≠ f ( 1 )

Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 5x 

Xét điểm B (2;10) có x = 2 ;y = 10. Khi f(2) = 5.2 = 10, tức là 10 = f(2)

Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số y = 5x

Tương tự ta có: nên C không thuộc đồ thị, điểm D thuộc đồ thị trên

Vậy có hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x là điểm B(2;10) và  D − 1 5 ; − 1

Đáp án cần chọn là A

T...
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
19 tháng 12 2020 lúc 22:42

a)undefined

b)

+) Xét \(M(-3;1)\) có: \(1=\dfrac{-1}{3} . (-3)\) (đúng)

\(\Rightarrow M(-3;1) \in y=\dfrac{-1}{3} x\)

Tương tự, ta có: \(N (6;2) \notin y=\dfrac{-1}{3} x ; P(9;-3) \in y=\dfrac{-1}{3} x\).

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2020 lúc 22:43

b) Thay x=-3 và y=1 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được: 

\(\dfrac{-1}{3}\cdot\left(-3\right)=1\)

\(\Leftrightarrow1=1\)

Vậy: M(-3;1) thuộc hàm số

Thay x=6 và y=2 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được: 

\(\dfrac{-1}{3}\cdot6=2\)

\(\Leftrightarrow-2=2\)(vô lý)

Vậy: N(6;2) không thuộc hàm số 

Thay x=9 và y=-3 vào hàm số \(y=\dfrac{-1}{3}x\), ta được: 

\(\dfrac{-1}{3}\cdot9=-3\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{9}{3}=-3\)

hay -3=-3

Vậy: P(9;-3) thuộc đồ thị hàm số

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 4 2018 lúc 6:25

Đáp án D.

Tập xác định D = R \ {2}

Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên, số điểm cực trị của hàm số đã cho là 2

Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 12 2021 lúc 9:09

\(a,\text{Thay }x=1;y=-4\Leftrightarrow k=-4\\ \Rightarrow y=-4k\\ b,\text{Thay tọa độ các điểm vào đt: }\left\{{}\begin{matrix}x=-1;y=-4\Rightarrow-4=\left(-4\right)\left(-1\right)\left(loại\right)\\x=5;y=-20\Rightarrow-20=5\left(-4\right)\left(nhận\right)\\x=-3;y=12\Rightarrow12=\left(-3\right)\left(-4\right)\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\\ \text{Vậy }N\left(5;-20\right);P\left(-3;12\right)\in y=-4x\)

Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 11:14

a: Thay x=1 và y=-4 vào (d), ta được:

k=-4