Tọa độ điểm M trên hình hình vẽ sau:
A. (-2;-2)
B. (-2 ; 2)
C. (2; -2)
D. (2;2)
Tìm tọa độ điểm trên hình vẽ sau
A. (-2; -2)
B. (-2; 2)
C. (2; -2)
D. (2; 2)
Viết tọa độ của các điểm trong trường hợp sau:
a) Đuển A nằm trên trục tung và có tung độ là 2
b) Điểm B nằm trên trục hoành và có hoành độ là 2
c) Điểm A' đối xứng với điểm A qua gốc tọa độ O
d) Điểm B' đối xứng với điểm B qua gốc tọa độ O
Lưu ý: Vẽ hình ra nhé! Vẽ tất cả các phần vào hình
Mai mình phải nộp rồi nên các bạn giúp đỡ mình nhoa!
Bài 3:
a. Vẽ các điểm sau đây trên cùng một hệ tọa độ Oxy: A(-2;2) b(2;1) ; D(-3;-2)
b) Viết tọa dộ điểm đối xứng với B qua:
Trục tung
Trục hoành
c) Xác định tọa độ đỉnh C để cho ABCD là hình vuông
1. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 4 điểm A(-3;4), B(-2;1), C(1;2),D(0;5).
a. Cho biết đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm. Tứ giác ABCD là hình j
b. Dựa vào hình vẽ, cho biết tọa độ giao điểm của 2 dường chéo của tứ giác ABCD.
Cho hình vẽ sau, trong hình vẽ điểm có tọa độ (2; 5) là:
A. Điểm A
B. Điểm B
C. Điểm C
D. Điểm D
Quan sát hình vẽ trên ta thấy điểm có tọa độ (2; 5) là điểm A
Chọn đáp án A
Tại một điểm trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra môi trường. Hình vẽ bên là đồ thị tại những điểm trên trục Ox theo tọa độ x. Cường độ âm chuẩn là I 0 = 10 - 12 W / m 2 . M là điểm trên trục Ox có tọa độ x = 4cm. Mức cường độ âm tại M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 24,4 dB
B. 24 dB
C. 23,5 dB
D. 24 dB
Đáp án A.
Trên đồ thị ta thấy:
- Tại điểm O cách nguồn âm một đoạn có cường độ âm
- Tại điểm N cách nguồn âm một đoạn có cường độ âm nên:
- Tại điểm M cách nguồn âm một đoạn ,ta có:
Cho các điểm sau: A(–2; –3); B(–2; 3); C(4; 3); M(2; 6); N(–2; 2); P(2; –2).
a) Biểu diễn các điểm đã cho trên mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ điểm D; Q sao cho ABCD và MNPQ là hình vuông.
(P):y=x2 (d):y=2x+m
a)Vẽ (P)và (d)trên cùng 1 hệ trục tọa độ với m=3 và tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) (mk ko cần hình vẽ đâu)
b)Tìm m để (d) tiếp xúc với (P) .Tìm tọa độ tiếp điểm
a: Khi m=3 thì (d): y=2x+3
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2-2x-3=0\)
=>(x-3)(x+1)=0
=>x=3 hoặc x=-1
Khi x=3 thì y=9
Khi x=-1 thì y=1
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2-2x-m=0\)
Δ=4+4m
Để (P) tiếp xúc với (d) thì 4m+4=0
hay m=-1
trên mặt phẳng tọa độ oxy vẽ hình thang ABCD biết tọa độ các đỉnh là A(1;0); B(1;4): C(5;4); D(7;0). Gọi trụng điểm các cạnh AB,BC,CD,DA lần lượt là M,N,P,Q. Tìm tọa độ các trung điểm đó.