Bậc của đa thức B ( x ) = x 3 y 4 - 5 y 8 + x 3 y 4 + x y 4 + x 3 - y 2 - x y 4 + 5 y 8 là:
A. 5
B. 7
C. 8
D. 6
Bài 2: Cho đa thức A= -4\(x^5\)\(y^3\)+ 6\(x^4\)\(y^3\)- 3\(x^2\)\(y^3\)\(z^2\)+ 4\(x^5\)\(y^3\)- \(x^4y^3\)+ 3\(x^2y^3z^2\)- 2\(y^4\)+22
a) Thu gọn rồi tìm bậc của đa thức A
b) Tìm đa thức B, biết rằng: B-\(5y^4\)=A
`a)`
`A=-4x^5y^3+6x^4y^3-3x^2y^3z^2+4x^5y^3-x^4y^3+3x^2y^3z^2-2y^4+22`
`A=(-4x^5y^3+4x^5y^3)+(6x^4y^3-x^4y^3)-(3x^2y^3z^2-3x^2y^3z^2)-2y^4+22`
`A=5x^4y^3-2y^4+22`
`->` Bậc: `7`
`b)B-5y^4=A`
`=>B=A+5y^4`
`=>B=5x^4y^3-2y^4+22+5y^4`
`=>B=5x^4y^3+3y^4+22`
Bài 3: 1) Thu gọn và tìm bậc đa thức N = 2x3 y 2 + x3 y - 6 x2 y - x 3 y 2 + 6 x2 y + 3x3 y
2) Thu gọn và xác định bậc đa thức M = 4 5 x 3 y 5 – 0,7xy + 2 5 x 3 y 5 – xy + 1 4 x 3 y 5
3) Thu gọn và tính giá trị đa thức tại x = -1, y = 1
Đề lỗi rồi kìa, bạn viết lại đi tridung
Cho đa thức \(P = 8{x^2}{y^2}z - 2xyz + 5{y^2}z - 5{x^2}{y^2}z + {x^2}{y^2} - 3{x^2}{y^2}z.\)
a) Thu gọn và tìm bậc của đa thức P;
b) Tính giá trị của đa thức P tại x=-4;y=2 và z=1.
a)
\(\begin{array}{l}P = 8{x^2}{y^2}z - 2xyz + 5{y^2}z - 5{x^2}{y^2}z + {x^2}{y^2} - 3{x^2}{y^2}z\\ = \left( {8{x^2}{y^2}z - 5{x^2}{y^2}z - 3{x^2}{y^2}z} \right) - 2xyz + 5{y^2}z + {x^2}{y^2}\\ = - 2xyz + 5{y^2}z + {x^2}{y^2}\end{array}\)
Hạng tử có bậc cao nhất là \({x^2}{y^2}\) có bậc là 2 + 2 = 4 nên bậc của đa thức là 4.
b) Thay \(x = - 4;y = 2;z = 1\) vào P ta được \(P = - 2.\left( { - 4} \right).2.1 + {5.2^2}.1 + {\left( { - 4} \right)^2}{.2^2} = 16 + 20 + 64 = 100.\)
Bậc của đa thức P(x)=x^5*Y^2-x^6*y^4+(x^3*y^2)^2+3 là
Ta có: \(P\left(x\right)=x^5.y^2-x^6.y^4+\left(x^3.y^2\right)^2+3\)
\(P\left(x\right)=x^5.y^2-x^6.y^4+x^6.y^4+3\)
Vậy: Đơn thức \(x^6y^4\)
Có bậc là 10 (lớn nhất trong đa thức trên)
=> Đa thức có bậc là 10
1. Cho biết phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức sau ( 3x2).(-2y3)
2. Cho đa thức P = 4x4y2+5/6+3x3y5-3x4y2+4y3-1/3x3y5-x4y2
a, Thu gọn đa thức trên
b, Tìm bậc của đa thức P
c, Tính giá trị của đa thức P tại x=2 ; y = 0,5
1, 3x2.(-2y)3 = [3.(-2)](x2.y3) = -6x2y3
Hệ số: -6
phần biến: x2y3
bậc của đơn thức: 5
2,a, \(P=4x^4y^2+\frac{5}{6}+3x^3y^5-3x^4y^2+4y^3-\frac{1}{3}x^3y^5-x^4y^2\)
\(=\left(4x^4y^2-3x^4y^4-x^4y^4\right)+\left(3x^3y^5-\frac{1}{3}x^3y^5\right)+\frac{5}{6}+4y^3\)
\(=\frac{8}{3}x^3y^5+\frac{5}{6}+4y^3\)
b, bậc cua đa thức P là 8
c, Thay x = 2, y = 0,5 vào P ta được
\(P=\frac{8}{3}.2^3.\left(0,5\right)^5+\frac{5}{6}+4.\left(0,5\right)^3\)
\(=\frac{8}{3}.8.\frac{1}{32}+\frac{5}{6}+4.\frac{1}{8}\)
\(=\frac{2}{3}+\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)
\(=2\)
hãy viết đa thức P(x)=x3+4x2-5x-3 dưới
a) Tổng của hai đa thức một biến có bậc 4
b) Hiệu của hai đa thức một biến có bậc 5
Biểu thức nào sau đây là đa thức một biến? Tìm biến và bậc của đa thức đó.
a) \( - 7x + 5\);
b) \(2021{x^2} - 2022x + 2023\);
c) \(2{y^3} - \dfrac{3}{{y + 2}} + 4\);
d) \( - 2{t^m} + 8{t^2} + t - 1\), với m là số tự nhiên lớn hơn 2.
Các đa thức một biến là: a,b,d.
a) \( - 7x + 5\): biến của đa thức là x và bậc của đa thức là 1.
b) \(2021{x^2} - 2022x + 2023\): biến của đa thức là x và bậc của đa thức là 2
d) \( - 2{t^m} + 8{t^2} + t - 1\), với m là số tự nhiên lớn hơn 2: biến của đa thức là t và bậc của đa thức là m.
Bài 1: Cho 2 đơn thức: A= 1/2.x^3.y^2.z^4 và B= -2.x.y^3.z
a) Tính tích 2 đơn thức rồi tìm bậc, nêu phần hệ số, phần biến số của đơn thức.
b) Tính giá trị của a,b với x=-1, y=1, z=2.
Bài 2: Cho đa thức:
A=-1/2.x-3x^2+4xy-x+2x^2-4xy.
a) Thu gọn đa thức A
b) Tìm bậc của đa thức A
c) Tính giá trị của a với x=-2, y=1000
d) Tìm nghiệm cuart đa thức A
Bài 3: Tìm đa thức P biết:
a) P+( x^3-3x^2+5)=9x^2-2+3x^3 )
b)( xy-x^2-y^2 )-P=( 5x^2+xy-y^2 )
c)P-( 5x^5-3x^4+4x^2-1/2 )=x^4-5x^5-x^2-1
Cho đa thức \(N = 5{y^2}{z^2} - 2x{y^2}z + \dfrac{1}{3}{x^4} - 2{y^2}{z^2} + \dfrac{2}{3}{x^4} + x{y^2}z\).
a) Thu gọn đa thức N.
b) Xác định hệ số và bậc của từng hạng tử (tức là bậc của từng đơn thức) trong dạng thu gọn của N.
a)
\(\begin{array}{l}N = 5{y^2}{z^2} - 2x{y^2}z + \dfrac{1}{3}{x^4} - 2{y^2}{z^2} + \dfrac{2}{3}{x^4} + x{y^2}z\\ = \left( {5{y^2}{z^2} - 2{y^2}{z^2}} \right) + \left( { - 2x{y^2}z + x{y^2}z} \right) + \left( {\dfrac{1}{3}{x^4} + \dfrac{2}{3}{x^4}} \right)\\ = 3{y^2}{z^2} - x{y^2}z + {x^4}\end{array}\)
b) Đa thức có 3 hạng tử là: \(3{y^2}{z^2}; - x{y^2}z;{x^4}\)
Xét hạng tử \(3{y^2}{z^2}\) có hệ số là 3, bậc là 2+2=4.
Xét hạng tử \( - x{y^2}z\) có hệ số là -1, bậc là 1+2+1=4.
Xét hạng tử \({x^4}\) có hệ số là 1, bậc là 4.
1. Đơn thức nào sau đây đồng dạng vs đơn thức -3xy2:
A. -3x2y B. (-3xy)y C. -3(xy)2 D. -3xy
2. Đơn thức -\(\frac{1}{3}\)y2z49x3y có bậc là:
A. 6 B. 8 C. 10 D. 12
3. Bậc của đa thức Q = x3 - 7x4y + xy3 - 11 là:
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
4. Giá trị x = 2 là nghiệm của đa thức:
A. f(x) = 2 + x B. f(x) = x2 - 2 C. f(x) = x - 2 D. f(x) = x(x - 2)
1. Đơn thức nào sau đây đồng dạng vs đơn thức -3xy2:
A. -3x2y B. (-3xy)y C. -3(xy)2 D. -3xy
2. Đơn thức \(-\frac{1}{3}y^2z^49x^3y\) có bậc là:
A. 6 B. 8 C. 10 D. 12
3. Bậc của đa thức Q = x3 - 7x4y + xy3 - 11 là:
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
4. Giá trị x = 2 là nghiệm của đa thức:
A. f(x) = 2 + x B. f(x) = x2 - 2 C. f(x) = x - 2 D. f(x) = x(x - 2)