Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 12 2017 lúc 12:17

Nồng độ phần trăm (kí hiệu C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.

Công thức: Đề kiểm tra Hóa học 8

Trong đó: m ct : khối lượng chất tan (gam); m dd : khối lượng dung dịch (gam).

Duy La
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
27 tháng 10 2023 lúc 16:52

- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa chất tan và dung môi.

- Công thức tính nồng độ mol: \(C_M=\dfrac{n}{V}\)

- Công thức tính nồng độ %: \(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%\)

Thai Bui
Xem chi tiết
Ngọc Mai
22 tháng 4 2017 lúc 21:45

A, C%= ( mct.100%) / mdd

Trong đó: mct: khối lượng chất tan

mdd: khối lượng dung dịch

CM= n / V

Trong đó: n: số mol chất tan

V: thể tích dung dịch

B,

mdd CuSO4= 4+100= 104 (g)

C%= 4.100% /104 \(\approx\)3,85 %

I☆love☆you
22 tháng 4 2017 lúc 21:49

B) Khối lượng dung dịch là:

mdd=mct+mdm=4+100=104(g)

Áp dụng công thức: C%=mct/mdd.100%

-> C%dd= 4/104.100%=3,85%

I☆love☆you
22 tháng 4 2017 lúc 21:43

A) - C%=mct/mdd.100%

Trong đó: C% là nồng độ phần trăm của dung dịch

mct là khối lượng chất tan (g)

mdd là khối lượng của dung dịch (g)

- CM=n/V

Trong đó: CM là nồng độ mol của dung dịch

n là số mol chất tan

V là thể tích dung dịch, biểu thị bằng lít

Trần Thiên Kim
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
23 tháng 8 2018 lúc 20:48

Công thức liên hệ giữa CM và C%
CM=\(\dfrac{10.D.C}{M}\)
Nếu không nhớ đc CT này bn có thể quy đổi như sau:
- Giả sử có 100g dd ZlCl2 , ----> mct (ZlCl2) = 25g----> n ZlCl2
- Từ D----> V dd
-CM = n/V ---> điều cần tìm

Đỗ văn thu
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
16 tháng 5 2021 lúc 0:30

Nồng độ phần trăm : 

C% = \(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%\)

Khối lượng chất tan = mdd - m dung môi

Khối lượng dung dịch = mctan + mdung môi

Nồng độ mol CM = n/v

hnamyuh
16 tháng 5 2021 lúc 0:32

\(C\% = \dfrac{m_{chất\ tan}}{m_{dung\ dịch}}.100\%\\ m_{chất\ tan} = m_{dd}.C\%\\ m_{dung\ dịch} = \dfrac{m_{chất\ tan}}{C\%}\\ C_M = \dfrac{n_{chất\ tan}}{V_{dung\ dịch}}\)

king
17 tháng 5 2021 lúc 8:29

C%=mct/mdd*100%

mct=mdd-mdm

mdd=mct+mdm

CM=n/V

Trịnh Thị Mai
Xem chi tiết
:vvv
Xem chi tiết

Nồng độ mol thể hiện liên quan hệ giữa số mol của một chất tan và thể tích dung dịch. Công thức tính nồng độ mol như sau: nồng độ mol = nồng độ chất tan / số lít dung dịch

Để tìm nồng độ mol, bạn cần có số mol và thể tích dung dịch theo lít. Nếu các giá trị này không được cho trước, nhưng bạn biết thể tích và khối lượng của dung dịch, bạn có thể xác định số mol chất tan trước khi tính nồng độ mol.

Ví dụ:

Khối lượng = 3,4 g KMnO4

Thể tích = 5,2 L

Tính phân tử khối của chất tan

Để tính số mol chất tan từ khối lượng hoặc số gam chất tan đó, trước hết bạn cần xác định phân tử khối của chất tan. Phân tử khối của chất tan có thể được xác định bằng cách cộng nguyên tử khối của mỗi nguyên tố có trong dung dịch. Để tìm nguyên tử khối của mỗi nguyên tố, hãy sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Ví dụ:

Nguyên tử khối của K = 39,1 g

Nguyên tử khối của Mn = 54,9 g

Nguyên tử khối của O = 16,0 g

Tổng nguyên tử khối = K + Mn + O + O + O + O = 39,1 + 54,9 + 16 + 16 + 16 + 16 = 158,0 g

Đổi gam sang số mol

Sau khi đã có phân tử khối, bạn cần nhân số gam chất tan trong dung dịch với hệ số chuyển đổi tương đương của 1 mol trên phân tử khối của chất tan. Kết quả phép nhân này là số mol của chất tan.

Ví dụ: số gam chất tan * (1 / phân tử khối của chất tan) = 3,4 g * (1 mol / 158 g) = 0,0215 mol

Chia số mol cho số lít

Bạn đã tính được số mol, bây giờ hãy chia số mol đó cho thể tích dung dịch theo đơn vị lít, bạn sẽ có nồng đô mol của dung dịch đó.

Ví dụ: nồng độ mol = số mol chất tan / số lít dung dịch = 0,0215 mol / 5,2 L = 0,004134615

Ghi lại kết quả

Bạn cần làm tròn kết quả theo yêu cầu của giáo viên, thường là hai đến ba số sau dấu phẩy. Ngoài ra, khi viết kết quả, hãy viết tắt “nồng độ mol” là “M” và kèm theo đó kí hiệu hóa học của chất tan.

Ví dụ: 0,004 M KMnO4

mk lm xong bài cho bn rồi đấy nhưng ko chắc lắm 50/50 thôi và có cả ví dụ luôn rồi bn:)) bạn học tốt

Nguyễn thị tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 7 2020 lúc 15:39

Bt3:cho thêm 60g H20 vào 400g dung dịch h2so4 98%.tính nồng độ phần trăm dung dịch h2so4 mới

--

mH2SO4= 98%. 400= 392(g)

mddH2SO4(mới)= 60+400=460(g)

=> \(C\%_{ddH2SO4\left(mới\right)}=\frac{392}{460}.100\approx85,217\%\)

Bt4:làm bay hơi 40g h20 từ 1 kg dung dịch nacl 60%.tính nồng độ phần trăm nacl còn lại

mNaCl= 60%.1= 0,6(kg)=600(g)

mddNaCl(Sau)= 1000-40=960(g)

=> \(C\%_{ddNaCl\left(sau\right)}=\frac{600}{960}.100=62,5\%\)

Bt5:cho 24,6g nhôm tác dụng với 200g dung dịch h2s04 27,375%.

A.tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau phản ứng

B.dùng lượng khí sinh ra khử hết 64g 1 oxit kim loại.xác định công thức hóa học của oxit kim loại trên

---

A) nAl= 24,6/27= 41/45(mol)

mH2SO4=27,375%.200= 54,75(g)

=> nH2SO4= 54,75/98=219/392(mol)

PTHH: 2 Al + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2

Ta có: 41/45 : 2 > 219/392 :3

=> Al dư, H2SO4 hết, tính theo nH2SO4

Chất trong dd sau p.ứ là Al2(SO4)3

nAl2(SO4)3= nH2SO4/3= 219/392 :3=73/392(mol)

=> mAl2(SO4)3= 73/392 . 342\(\approx63,689\%\)

B) Anh thấy số hơi xấu nên câu B sẽ không tính ra em nhé!

Ngân Đỗ
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
20 tháng 6 2019 lúc 9:36

2M + 2nHCl → 2MCln + nH2

\(n_{H_2}=\frac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

\(n_M=\frac{1,44}{M_M}\left(mol\right)\)

a) Theo PT: \(n_M=\frac{2}{n}n_{H_2}=\frac{0,12}{n}\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1,44}{M_M}=\frac{0,12}{n}\)

\(\Rightarrow M_M=\frac{1,44n}{0,12}\)

Lập bảng:

n 1 2 3
MM 12 24 36
loại Mg loại

Vậy M là Mg

b) PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,12\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,12\times36,5=4,38\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{ddHCl}=\frac{4,38}{58,4}\times100\%=7,5\%\)

c) \(m_{H_2}=0,06\times2=0,12\left(g\right)\)

\(m_{dd}saupư=1,44+58,4-0,12=59,72\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,06\times95=5,7\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\frac{5,7}{59,72}\times100\%=9,54\%\)