Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Diệp Nhi
Xem chi tiết
Buddy
3 tháng 12 2019 lúc 22:46
https://i.imgur.com/aP4KYWZ.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hà Thư
Xem chi tiết
thuongnguyen
2 tháng 8 2017 lúc 21:00

Bài 1

Theo đề bài ta có : nP = 14,2/142=0,1(mol)

Ta có PTHH :

4P + 5O2-t0-> 2P2O5

0,05mol...0,25mol..0,1mol

a) ta có :

mP = 0,05.31=1,55(g) Vì H = 60% nên => mP(thực tế thu được) = \(\dfrac{1,55.60}{100}=0,93\left(g\right)\)

b) Ta có : VO2 = 0,25.22,4=5,6(lit)

Come on!
2 tháng 8 2017 lúc 15:23

2.

Zn + H2SO4 \(\rightarrow\)ZnSO4 + H2

nZn=\(\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta có:

nZn=nH2=0,2(mol)

VH2=22,4.0,2=4,48(lít)

Vì hiệu suất đạt 90% nên VH2=4,48.\(\dfrac{90}{100}\)=4,032(lít)

b;

Theo PTHH ta có:

nZn=nZnSO4=0,2(mol)

mZnSO4=0,2.161=32,2(g)

Lê Thị Mai Phương
16 tháng 9 2017 lúc 22:28

bài 2 :

PTHH ; Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

a)ta có : nZn=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2 mol

theo PTHH : nH\(_2\)= nZn =0,2 mol

=> VH\(_2\)=0,2 .22,4=4,48 l

b)theo PTHH nZnSO\(_4\)=nZn =0,2 mol

=> mZnSO\(_4\)=0,2.161=32,2 (g)

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
8 tháng 3 2020 lúc 20:33

4P+5O2-->2P2O5

a) n P=12,4/31=0,4(mol)

n O2=17/32=0,53(mol)

0,4/4<0,53/5

-->O2 dư

b) n P2O5=1/2n P=0,2(mol)

m P2O5=0,2.142=28,4(g)

Khách vãng lai đã xóa
Buddy
8 tháng 3 2020 lúc 20:33

a) PTHH: 4P + 5O2 -to-> 2P2O5

Ta có: nP=12,4\31=0,4(mol)nO2=17\32(mol)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

0,4\4<17\32\5

=> P hết, O2 dư nên tính theo nP.

=> nO2(phnng)=5.0,44=0,5(mol)=>nO2(dư)=1732−0,5=1\32(mol)

b) Chất tạo thành sau phản ứng là P2O5 (điphotpho pentaoxit).

Theo PTHH và đề bài, ta có:

nP2O5=2.0,4\4=0,2(mol)

Khối lượng P2O5 tạo thành sau phản ứng:

mP2O5=0,2.142=28,4(g)

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Duyên
Xem chi tiết
Petrichor
17 tháng 2 2019 lúc 19:53

Bài 2:

. \(2H_2+O_2-t^o->2H_2O\uparrow\)
. \(2Mg+O_2-t^o->2MgO\)
. \(2Cu+O_2-t^o->2CuO\)
. \(S+O_2-t^o->SO_2\uparrow\)
. \(4Al+3O_2-t^o->2Al_2O_3\)
. \(C+O_2-t^o->CO_2\uparrow\)
. \(4P+5O_2-t^o->2P_2O_5\)

Petrichor
17 tháng 2 2019 lúc 20:03

Bài 3:
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(3Fe+2O_2-t^o->Fe_3O_4\)
a. Theo PT ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,2.1}{3}=0,07\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,07.232=16,24\left(g\right)\)
b. Theo PT ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{0,2.2}{3}=0,13\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) Số phân tử \(O_2\) tham gia pư = \(0,13\times6.10^{23}=0,78.10^{23}\) (phân tử)

Nguyen Tran Thao Nhi
Xem chi tiết
lương thanh tâm
13 tháng 1 2019 lúc 18:25

4Al + 3O2 \(\rightarrow\) 2Al2O3 ( Phản ứng hóa hợp )

2KNO3 \(\rightarrow\) 2KNO2 + O2 ( Phản ứng phân hủy )

4P + 5O2 \(\rightarrow\) 2P2O5 ( Phản ứng hóa hợp )

2C2H2 + 5O2 \(\rightarrow\) 4CO2 + 2H2O ( Pứ cháy )

2HgO \(\rightarrow\) 2Hg + O2 ( Phản ứng phân hủy )

Sáng
13 tháng 1 2019 lúc 19:59

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) (Phản ứng hóa hợp)

\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\) (Phản ứng hóa hợp)

\(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\) (Phản ứng phân hủy)

\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\) (Phản ứng cháy)

\(2HgO\underrightarrow{t^o}2Hg+O_2\) (Phản ứng phân hủy)

MTAT
Xem chi tiết
thuongnguyen
28 tháng 6 2017 lúc 8:27

Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nP=\dfrac{18,6}{31}=0,6\left(mol\right)\\nP2O5=\dfrac{28,4}{142}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có PTHH :

4P + 5O2-t0\(\rightarrow\) 2P2O5

0,1mol..0,5mol..0,2mol

Theo PTHH ta có :

nP = \(\dfrac{0,6}{4}mol>nP2O5=\dfrac{0,2}{2}mol\) => nP dư ( tính theo nP2O5 )

a) thể tích khí O2 là : VO2 = 0,5.22,4=11,2 (l)

b) Khối lowngj Chất rắn thu được là khối lượng P dư :

mP(dư) = (0,6-0,1).31=15,5 g

Vậy............

quỳnh phuong võ
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
2 tháng 4 2020 lúc 17:59

Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H 2 O thì thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là:

A. 5,6 lít. B. 2,8 lít.

C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.

Câu 6: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO 2 (đktc) và 27 gam H 2 O. Thể tích O 2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là:

A. 24,8. B. 45,3.

C. 39,2. D. 51,2.

Câu 7. Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in, but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong dung dịch NH 3 tạo thành kết tủa ?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 8,4 lít khí CO 2 (đktc) và 6,75 g H 2 O. X, Y thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây ?

A. Ankan B. Ankin

C. Anken D. Ankađien

Câu 9: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60g ankan X thu được 5,60 lít khí CO 2 (đktc).Công thức phân tử X là trường hợp nào sau đây?

A. C 3 H 8 B. C 5 H 10

C. C 5 H 12 D. C 4 H 10

Câu 10: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?

A. Phản ứng thế B. Phản ứng tách C . phản ứng đốt cháy D. phản ứng cộng

Khách vãng lai đã xóa
Trinh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
23 tháng 2 2021 lúc 21:34

Câu 2:

a) \(2H_2O\underrightarrow{đp}2H_2+O_2\)  (P/ứ phân hủy)

b) \(4K+O_2\rightarrow2K_2O\)  (P/ứ hóa hợp)

c) \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)  (P/ứ phân hủy)

d) \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)  (P/ứ hóa hợp)

Vũ Trần
Xem chi tiết
thuongnguyen
14 tháng 8 2017 lúc 21:21

Theo de bai ta co : nCO2 = \(\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Ta co PTHH :

\(CH4+2O2-^{t0}->CO2+2H2O\)

0,6mol.....1,2mol...........0,6mol

a)

khối lượng O2 đã phản ứng :

mO2 = 1,2.32 = 38,4(g)

b)

Theo de bai ta co : nCO2 = \(\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

nCH4 = nCO2 =0,2 (mol)

=> VCH4 = 0,2.22,4 = 4,48(l)

Trung Nguyen
Xem chi tiết
Snowflake
15 tháng 12 2017 lúc 20:42

\(n_P=0,2\left(mol\right)\)

a) \(4P+5O_2-t^0->2P_2O_5\)

0,2........0,25.....................0,1

\(m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

C1 : \(m_{O_2}=0,25.32=8\left(g\right)\)

C2: áp dụng ĐLBTKL

\(m_{O_2}=m_{P2O5}-m_P=14,2-6,2=8\left(g\right)\)

Số phân tử khí Oxi

\(0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\)

\(V_{O2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

caikeo
28 tháng 1 2018 lúc 22:46

nP=0,2(mol)nP=0,2(mol)

a) 4P+5O2t0>2P2O54P+5O2−t0−>2P2O5

0,2........0,25.....................0,1

mP2O5=0,1.142=14,2(g)mP2O5=0,1.142=14,2(g)

C1 : mO2=0,25.32=8(g)mO2=0,25.32=8(g)

C2: áp dụng ĐLBTKL

mO2=mP2O5mP=14,26,2=8(g)mO2=mP2O5−mP=14,2−6,2=8(g)

Số phân tử khí Oxi

0,25.6.1023=1,5.10230,25.6.1023=1,5.1023

VO2=0,25.22,4=5,6(l)