Viết các phương trình hóa học khi cho Fe, Cu vào dung dịch A g N O 3 .
Viết các phương trình hóa học (nếu có) và ghi rõ điều kiện xảy ra khi cho Al, Fe, Cu vào các dung dịch:
1. Dung dịch H2SO4 loãng
2. H2SO4 đặc nóng
3. Dung dịch CuCl
Câu 1: Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi:
1 / Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch KBr (NaCl).
2/ Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
3/ Cho Al (Fe) tác dụng với khí clo ở nhiệt độ cao.
4/ Cho khí CO2 (SO2) vào dung dịch NaOH dư.
1/ AgNO3 + KBr → AgBr + KNO3
AgNO3 + NaCl ⟶ AgCl + NaNO3
2/ Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O
3/ \(Al+\dfrac{3}{2}Cl_2-^{t^o}\rightarrow AlCl_3\)
\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2-^{t^o}\rightarrow FeCl_3\)
4/ CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O
SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O
Câu 1: Từ những hóa chất cho sẵn: KMnO4, Fe, dung dịch CuSO4, dung dịch H2SO4 loãng, hãy viết phương trình hóa học để điều chế các chất theo sơ đồ chuyển hóa: Cu → CuO → Cu.
1. Điều chế FeO4
1. Điều chế O2
1. Điều chế Cu
Nguyên liệu cần cho biến đổi hóa học là Cu, H2, O2
Fe+H2SO4→FeSO4+H2
2KMnO4 ⟶K2MnO4+MnO2+O2 (dùng tác dụng nhiệt)
Fe+CuSO4→Cu+FeSO4
2Cu+O2→2CuO
CuO+H2to⟶Cu+ H2O
Viết các phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Bột Fe vào dung dịch H_{2}*S*O_{4} đặc nóng
b) Na vào dung dịch HCl
c) Al vào dung dịch HN*O_{3} mà không có khí thoát ra
d) Cho Ba vào dung dịch (N*H_{4}) 2 SO 4
e) Dung dịch AlC*l_{3} vào dung dịch N*a_{2}*C*O_{3}
f) Rót từ từ dd HCl vào dd NaAl*O_{2}
a
\(2Fe+6H_2SO_{4.đặc}\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
b
\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\)
c
\(8Al+30HNO_3\rightarrow8Al\left(NO_3\right)_3+3NH_4NO_3+9H_2O\)
d
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
\(Ba\left(OH\right)_2+\left(NH_4\right)_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NH_3+2H_2O\)
e
\(2AlCl_3+3Na_2CO_3+H_2O\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+6NaCl+3CO_2\)
f
\(HCl+NaAlO_2+H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3+NaCl\)
a: \(2Fe+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+3H_2O\)(H2SO4 đặc nóng)
b: \(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\uparrow\)
c: \(8Al+30HNO_3\rightarrow8Al\left(NO_3\right)_3+3NH_4NO_3+9H_2O\)
d; \(Ba+\left(NH_4\right)_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NH_3+H_2O\)
e: \(2AlCl_3+3Na_2CO_3+3H_2O\rightarrow6NaCl+2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3CO_2\uparrow\)
f: \(HCl+NaAlO_2+H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3+NaCl\)
Câu 3. (3.0 điểm): Cho hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, khí Z và chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí B. Sục từ từ khí B vào dung dịch nước vôi trong dư thu được kết tủa D. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y cho đến khi kết tủa lớn nhất thì thu được chất rắn E. Nung E trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn G.
Xác định thành phần các chất có trong Y, Z, A, B, D, E, G. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học cho các trường hợp sau:
a. Cho KHSO4 vào dung dịch Ba(OH)2
b. Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng.
Phương pháp
Bước 1: dự đoán các PTHH có thể xảy ra
Bước 2: quan sát màu sắc, mùi của kết tủa, khí và dung dịch sau phản ứng.
a. 2KHSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + K2SO4 + 2H2O
Hiện tượng: dung dịch xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit.
Fe3O4 + H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
Fe2(SO4)3 + Cu → FeSO4 + CuSO4
Hiện tượng: hỗn hợp rắn (Fe3O4, Cu) tan dầu trong axit, dung dịch xuất hiện màu xanh lam đặc trưng (CuSO4)
Cho bột Cu dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A và dung dịch B. Viết phương trình hoá học cùa các phản ứng xảy ra và cho biết A, B gồm những chất gì, biết rằng:
Tính oxi hoá: Ag+ > Fe3+ > Cu2+> Fe2+.
Tính khử: Cu > Fe2+ > Ag.
Trường hợp Cư dư
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\downarrow\)
\(Cu+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(No_3\right)_2\)
Rắn A: Ag, Cư dư
Dung dịch B: \(Cu\left(NO_3\right)_2,Fe\left(NO_3\right)_2\)
Cho 2,34 gam Mg vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp Fe(NO3)3 0,12M và Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 3,78 gam kết tủa và dung dịch Y chứa 3 muối. Lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y (trong điều kiện không có không khí) thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là 8,63 gam. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ mol của Cu(NO3)2 trong dung dịch X.
nMg = 0,0975
nFe(NO3)3 = 0,03
Dung dịch Y gồm Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2
Mg + 2Fe3+ Mg2+ + 2Fe2+
0,015 0,03 0,015
Mg + Cu2+ Mg2+ + Cu
x x x →x
m chất rắn tăng = -24 . 0,015 + (64-24).x = 3,78 - 2,34
=> x = 0,045
Dung dịch Y gồm Mg(NO3)2: 0,015 + x = 0,06; Fe(NO3)2: 0,03; Cu(NO3)2: y
Kết tủa Mg(OH)2: 0,06; Fe(OH)2:0,03; Cu(OH)2:y
mkết tủa = 0,06 . 58 + 0,03 . 90 + 98 . y = 8,63
=> y = 0,025
=> nCu(NO3)2 = 0,045 + 0,025 = 0,07
=> CM = 0,28
pthh: Fe+2HCl→FeCl2+H2 (1)
Theo bài ra : nH2=0,1 (mol)
theo pt(1) nFe=nH2=0,1 ⇒mFe=0,1.56=5,6 (g)
⇒ mCu=10,5-5,6=4,9 (g)
theo pt nHCl=2nH2=0,2 (Mol) ⇒mHCl=0,2.36,5=7,3(g)
C=\(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}=\dfrac{7,3}{m_{dd}}\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{7,3_{ }.100\%}{14,6\%}=50\)(g)