1/ AgNO3 + KBr → AgBr + KNO3
AgNO3 + NaCl ⟶ AgCl + NaNO3
2/ Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O
3/ \(Al+\dfrac{3}{2}Cl_2-^{t^o}\rightarrow AlCl_3\)
\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2-^{t^o}\rightarrow FeCl_3\)
4/ CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O
SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O
1/ AgNO3 + KBr → AgBr + KNO3
AgNO3 + NaCl ⟶ AgCl + NaNO3
2/ Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O
3/ \(Al+\dfrac{3}{2}Cl_2-^{t^o}\rightarrow AlCl_3\)
\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2-^{t^o}\rightarrow FeCl_3\)
4/ CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O
SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí S O 2 vào dung dịch B r 2 .
(b) Sục khí S O 2 vào dung dịch H 2 S .
(c) Cho Cu vào dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng.
(d) Cho M n O 2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(e) Cho F e 2 O 3 vào dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng.
(f) Cho S i O 2 vào dung dịch HF.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Cho 69,6g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Dẫn khí thoát ra đi vào 500ml dung dịch NaOH 4M (ở nhiệt độ thường).
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Xác định nồng độ mol/l của những chất có trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng tinh thể của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể
cho 12,8gam hỗn hợp x gồm FeO và Fe vào dunh dịch H2SO4 loãng, dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu đc 2,24 lít khí ở đktc
cho 6,4 gam hỗn hợp x ở trên tác dụng với dung dịch h2so4 đặc nóng , dư thu đc khí so2, sục toàn bộ lượng khí so2 thu đc vào dung dịch nc vôi trong lấy dư thaasyxuaats hiện kết tủa. cho biết lượng dung dịch nc vôi trong tăng hay giảm bao nhiêu gam
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí C l 2 vào dung dịch NaOH.
(b) Cho Al tác dụng với I 2 có H 2 O làm xúc tác.
(c) Cho M n O 2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(d) Cho S i O 2 vào dung dịch HF.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tiến hàng các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(III) Sục hỗn khí NO2 và O2 vào nước
(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng
(VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là:
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(c) Sục khí etylen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(d) Cho dung dịch glucozo vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(e) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa khử là:
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là :
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Cho 30,7 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe vào dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng, dư. Sau phản ứng thu được 13,44
lít khí SO2 ở đkc.
a. Xác định % số mol của từng kim loại trong hỗn hợp.
b. Cho tòan bộ khí SO2 ở trên vào 400ml dung dịch NaOH 2M (d=1,2). Tính nồng độ % và nồng độ mol/l
của từng chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc,dư.Dẫn khí thoát ra vào 500ml dung dịch KOH 4m ở điều kiện thường.Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra,chỉ rõ chất khử,chất oxi hoá?