Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A 1 B 1 C 1 D 1
a) Nếu O là trung điểm của đoạn CB1 thì O có là điểm thuộc đoạn BC1 ?
b) K là điểm thuộc cạnh CD, liệu K có thể là điểm thuộc cạnh BB1 hay không?
1) Nếu ABCD . A'B'C'D' là hình hộp chữ nhật thì đường thẳng AB song song với các đường thẳng ....................
2) Nếu ABCD . A'B'C'D' là hình hộp chữ nhật thì đường thẳng AB song song với các mặt phẳng ...................
3) Nếu ABCD . A'B'C'D' là hình hộp chữ nhật thì đường thẳng AA' vuông góc với các đường thẳng ..........
4) Nếu ABCD . A'B'C'D' là hình hộp chữ nhật thì đường thẳng AA' vuông góc với các mặt phẳng ................
5) Nếu ABCD . A'B'C'D' là hình hộp chữ nhật thì đường thẳng ABB'A' vuông góc với các mặt phẳng ............
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ có đáy là hình vuông cạnh a và cạnh bên bằng 3a. Diện tích xung quanh Sxq của hình nón có đỉnh là tâm O của hình vuông A′B′C′D′ và có đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông ABCD là
A. S xq = 13 πa 2 4
B. S xq = 37 πa 2 12
C. S xq = 13 πa 2 12
D. S xq = 37 πa 2 4
Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A'B'C'D' có AB bằng a. Diện tích của ABCD va ABC'D' lần có AA'=a√2, AB=a; A'C=3a. Tính thể tích hình hộp chữ nhật
Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A'B'C'D' có các kích thước là a, b, c (a < b < c). Hình hộp chữ nhật này có mấy mặt đối xứng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn C.
Hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ có 3 mặt đối xứng, đó là các mặt phẳng trung trực AB, AD, AA’.
cho hình hộp chữ nhật ABCD . A'B'C'D' ; có AB = 10cm ; BC = 20cm ; AA' = 15cm
a) tính thể tích hình hộp chữ nhật
b) tính độ dài đường chéo AC' của hình hộp chữ nhật
a) Diện tích đáy hình hộp chữ nhật:
Thể tích hình hộp chữ nhật:
b) tam giác A'B'C' vuông tại B. Áp dụng định lý PITAGO ta có:
1.cho A(0;2);B(6;9);C(4;1);D(3;10)
a)C/m tứ giác ABCD là hình chữ nhật
b)Gọi O là giao diểm 2 đường chéo tìm tọa độ điểm O
2.cho A(2;3);B(-1;-3)C(1;0).Chứng minh rằng mặt phẳng tọa độ Oxy 3 điểm A,B,C thẳng hàng
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ có A B = a , A A ' = 2 a . Biết thể tích hình cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD′ là 9 π 2 a 3 . Tính thể tích V của hình chữ nhật ABCD.A′B′C′D′.
A. 4 a 3
B. 4 a 3 3
C. 2 a 3
D. 2 a 3 3
Cho hình hộp chữ nhật A B C D . A ' B ' C ' D ' . Chứng minh rằng :
a) BDD’B’ là hình chữ nhật
b ) B B ’ ⊥ m p ( A B C D ) c ) m p ( A B B ’ A ’ ) ⊥ m p ( A B C D )
a) BB’ ⊥ A’B’ (ABB’A’ là hình chữ nhật)
BB’ ⊥ B’C’ (BCC’B’ là hình chữ nhật)
=> BB’ ⊥ mp(A’B’C’D’)
=> BB’ ⊥ B’D’ hay
Hình bình hành BDD’B’ có một góc vuông nên là hình chữ nhật
BB’ vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AB và BC
=> BB’ ⊥ mp(ABCD)
c) mp(ABB’A’) chứa BB’ mà BB’⊥ mp(ABCD)
=> mp(ABB’A’) ⊥ mp(ABCD)
Cho hình hộp chữ nhật ABCDA1B1C1D1 . Biết AB = 4cm , AC = 5cm và A1C=13cm. Tính Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thế tích của hình hộp chữ nhật đó .
Áp dụng định lí Py-ta-go vào \(\Delta ABC\), ta được : \(BC=\sqrt{5^2-4^2}=3cm\)
Từ định nghĩa của hình hộp Chữ nhật ta có :
\(AA_1\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow AA_1\perp AC\)
\(\Leftrightarrow\Delta A_1AC\)vuông tại A
Áp dụng định lý Py-ta-go vào \(\Delta A_1AC\), ta được : \(AA_1=\sqrt{13^2-5^2}=12cm\)
=> Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật đó là : \(2\left(AB+BC\right)\cdot AA_1=2\left(4+3\right)\cdot12=168\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là : \(168+2.4.3=192\left(cm^2\right)\)
Thể tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là : \(AB.BC.AA_1=4.3.12=144\left(cm^3\right)\)
KL : ............
Oxyz cho hình hộp ABCd.a'b'c'd' a(1.1.1) b(2.-1.3)d(5.2.0)a'(-1.3.1).sac ding C. b ' và ABCd là hình chữ nhật