Cho tam giác HIK vuông tại I đường cao IA . IK = 3dm , HK = 5dm . Tính AK
∆IHK vuông tại I, đường cao IA a,Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng? b, biết IH=30cm,IK=40cm Tính HK,IA,AH,AK?
a: Xét ΔHAI vuông tại A và ΔHIK vuông tại I có
\(\widehat{AHI}\) chung
Do đó: ΔHAI~ΔHIK
Xét ΔKAI vuông tại A và ΔKIH vuông tại I có
\(\widehat{AKI}\) chung
Do đó: ΔKAI~ΔKIH
Xét ΔAIH vuông tại A và ΔAKI vuông tại A có
\(\widehat{AIH}=\widehat{AKI}\left(=90^0-\widehat{H}\right)\)
Do đó: ΔAIH~ΔAKI
b: Ta có; ΔKIH vuông tại I
=>\(KI^2+IH^2=KH^2\)
=>\(KH^2=30^2+40^2=2500\)
=>\(KH=\sqrt{2500}=50\left(cm\right)\)
Xét ΔIKH vuông tại I có IA là đường cao
nên \(IA\cdot HK=IH\cdot IK\)
=>\(IA\cdot50=30\cdot40=1200\)
=>IA=1200/50=24(cm)
ΔIAH vuông tại A
=>\(IA^2+AH^2=IH^2\)
=>\(AH^2=30^2-24^2=324\)
=>\(AH=\sqrt{324}=18\left(cm\right)\)
ta có: AH+AK=HK
=>AK+18=50
=>AK=32(cm)
tam giác HIK cân tại H,kẻ IA vuông góc với HK,KB vuông góc với HI
Cho A)cm:tam giác iak= tam giác kbi
B)cm:ab//ik. c)biết góc H=43 độ .tính góc iak đ)biết hk=15cm,bk=12cm,tính chu vi tam giác hik. E) kẻ bc vuông góc với bk.cm hệ thức bc bình phương=ci.ck
Cho tam giác HIK vuông tại H có HI=5cm, IK=13cm a. Tính độ dài cạnh HK b. Vẽ tia phân giác IM của góc I (M € HK). Kẻ ME vuông IK (E € IK) Chứng minh: tam giác HIM = tam giác EIM c. Chứng minh IM vuông EH
a: HK=12cm
b: Xét ΔIHM vuông tại H và ΔIEM vuông tại E có
IM chung
\(\widehat{HIM}=\widehat{EIM}\)
Do đó:ΔIHM=ΔIEM
c: Ta có: ΔIHM=ΔIEM
nên IH=IE; MH=ME
=>IM là đường trung trực của EH
a, Xét Δ IHK vuông tại H, có :
\(IK^2=IH^2+HK^2\) (định lí Py - ta - go)
=> \(13^2=5^2+HK^2\)
=> \(HK^2=144\)
=> HK = 12 (cm)
b, Xét Δ HIM và Δ EIM, có :
\(\widehat{HIM}=\widehat{EIM}\) (IM là tia phân giác \(\widehat{HIE}\))
IM là cạnh chung
\(\widehat{IHM}=\widehat{IEM}=90^o\)
=> Δ HIM = Δ EIM (g.c.g)
c, Ta có : Δ HIM = Δ EIM (cmt)
=> HI = EI
=> Δ HIE cân tại I
Ta có :
Δ HIE cân tại I
IM là tia phân giác \(\widehat{HIE}\)
=> IM ⊥ EH
Cho tam giác HIK vuông tại I biết HK = 10 cm và IH = 3IK. Tính IH và IK
Tam giác HIK có HI=5cm,HK=7,5cm,IK=10cm ,M thuộc HI,N thuộc HK sao cho HM=3cm,HN=2cm a/tam giác HIK đồng dạng tam giác HNM b/Tính MN c/Qua I vẽ đường thẳng song song với MN cắt HK tại A chứng minh tam giác HIK đồng dạng tam giác HAI;HI.AI=HA.IK
a: Xét ΔHIK và ΔHNM có
HI/HN=HK/HM=5/2
góc H chung
=>ΔHIK đồng dạng với ΔHNM
b:
ΔHIK đồng dạng với ΔHNM
=>IK/NM=5/2
=>10/NM=5/2
=>NM=4cm
c: Xét ΔHIK và ΔHAI có
góc HIK=góc HAI(=góc HNM)
góc Hchung
=>ΔHIK đồng dạng với ΔHAI
cho tam giavs hik vuông tại i có ik=8cm,hk=10cm
a) tính độ dài hi
b) ss các góc của hik
c) tia p/g của góc ihk cắt ik tại a kẻ ab tại b. cm tam giấc hik= tam giác hba
d) trên cạnh ik lấy điiểm N sao cho ai=an kẻ ne//he và ne=hi
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông HIK, ta có:
\(HI=\sqrt{10^2-8^2}=6cm\)
\(HI< IK< HK\)
⇒ \(\text{^}K< \text{^}H< \text{^}I\)
Cho tam giác ABC cân tại A có AB=2a và góc BAC < 70°. Đặt góc BAC= 2α. Kẻ đường cao AH của tam giác ABC; kẻ HK⊥AC tại K. Lấy D ∈AK sao cho HD là phân giác góc AHK. Lấy I ∈Kc sao cho góc HIK >2α. Chứng minh rằng: AH2> HI(HI+IA)
Bài 4: Cho tam giác HIK vuông tại H (HI < HK) có IM là đường phân giác của góc I (M thuộc HK ). Kẻ MN vuông góc với IK (N thuộc IK)
a) Chứng minh rằng: Tam giác HIM = Tam giác NIM
b) Chứng minh: HM =MN
c) So sánh HM và MK
GIÚP MÌNH VỚI, GIẢI CHI TIẾT NHÉ
a: Xét ΔIHM vuông tại H và ΔINM vuông tại N có
IM chung
\(\widehat{HIM}=\widehat{NIM}\)
Do đó: ΔIHM=ΔINM
b: ta có: ΔIHM=ΔINM
nên HM=NM
c: Ta có: HM=MN
mà MN<MK
nên HM<MK
cho tam giác MPQ vuông tại M
A/ cho tam giác MPQ vuông tại M biết MP= 3cm , MQ = 4cm , tính PQ
B/ cho tam giác HIK Vuông tại H biết HI = 6cm , Ik= 10 cm , tính HK
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔQMP vuông tại M, ta được:
\(PQ^2=MP^2+MQ^2\)
\(\Leftrightarrow PQ^2=3^2+4^2=25\)
hay PQ=5(cm)
Vậy: PQ=5cm