Pác-lốp nghiên cứu về những phản xạ có điều kiện.
A. Đúng
B. Sai.
Thí nghiệm về sự phản xạ có điều kiện do ai nghiên cứu?
A. Paplop.
B. Moocgan.
C. Lamac.
D. Menđen.
Chọn đáp án: A
Giải thích: Thí nghiệm về sự phản xạ có điều kiện do Paplop nghiên cứu.
(0,3 điểm) Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện sai khác nhau ở những phương diện nào dưới đây ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Độ bền vững
C. Trung ương điều khiển
D. Sự giới hạn về số lượng
Khi nói về phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Phản xạ không điều kiện thường trả lời lại cách kích thích đơn lẻ.
(2) Phản xạ có điều kiện có số lượng tế bào thần kinh tham gia nhiều hơn phản xạ không điều kiện.
(3) Số lượng phản xạ có điều kiện ở cá thể động vật là không hạn chế.
(4) Động vật bậc thấp không có hoặc có rất ít phản xạ có điều kiện.
(5) Phản xạ không điều kiện có tính bền vững cao còn phản xạ có điều kiện thường dễ thị mất đi.
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Cả 5 phát biểu đúng. ¦ Đáp án A.
(1) đúng.
(2) đúng. Vì phản xạ có điều kiện thường trả lời lại nhiều kích thích đồng thời nên cần sự phối hợp nhiều bộ phận thần kinh để xử lý thông tin, phối hợp các cơ quan để cùng trả lời.
(3) đúng. Vì phản xạ có điều kiện được hình thành do học tập và rèn luyện nên số lượng tùy thuộc vào khả năng học tập.
(4) đúng. Vì phản xạ có điều kiện được hình thành do học tập vè rèn luyện, cần sự phối hợp nhiều bộ phận thần kinh để xử lý thông tin. Động vật bậc thấp có hệ thần kinh kém phát triển, tuổi thọ thấp không có nhiều thời gian để học tập.
(5) đúng. Vì phản xạ không điều kiện có tính di truyền, bẩm sinh nên rất bền vững còn phản xạ có điều kiện được hình thành do học tập nên dễ mất đi nếu không rèn luyện.
An nói "Dậy sớm học bài vào buổi sáng là một phản xạ có điều kiện ". Bạn An nói như vậy có đúng không? Bản thân em cần hình thành những phản xạ có điều kiện nào? Những phản xạ nào em đã có phần ức chế ?
(0,3 điểm) Khi nói về mối liên hệ giữa phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện, điều nào sau đây là đúng ?
A. Phản xạ không điều kiện luôn xuất hiện liền sau một phản xạ có điều kiện
B. Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện xuất hiện và tồn tại hoàn toàn độc lập với nhau
C. Phản xạ không điều kiện là cơ sở để thành lập phản xạ có điều kiện
D. Phản xạ có điều kiện là cơ sở để thành lập phản xạ không điều kiện
Câu 25. Quá trình học tập sẽ hình thành các phản xạ gì?
A. Phản xạ có điều kiện
B. Phản xạ học đúng giờ
C. Phản xạ chăm chỉ học
D. Phản xạ không điều kiện
Tiếng Việt dùng những từ nào để chỉ những khái niệm sau:
a) Bệnh mất khả năng miễn dịch, gây tử vong
b) Nghiên cứu một cách có hệ thống những điều kiện để tiêu thụ hàng hoá, (chẳng hạn nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu của khách hàng…)
Những từ này có nguồn gốc từ đâu?
a, AIDS
b, Marketing
→ Những từ ngữ này có nguồn gốc từ nước ngoài, khi nền kinh tế phát triển, xã hội không ngừng hội nhập, giao lưu quốc tế, cần phải có lượng từ ngữ thích hợp biểu thị đúng khái niệm
Khi nói về điều kiện cần để một phản xạ có điều kiện xảy ra, khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Kích thích có điều kiện tác động sau kích thích không điều kiện một thời gian ngắn
B. Kích thích có điều kiện tác động đồng thời với kích thích không điều kiện
C. Kích thích có điều kiện tác động trước kích thích không điều kiện một thời gian ngắn
D. Phải có sự tác động đồng thời của nhiều kích thích có điều kiện
Câu 1. Phân biệt tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện.
Câu 2. Trình bày quá trình hình thành một phản xạ có điều kiện (tự chọn) và nêu rõ những điều kiện để sự hình thành có kết quả.
Câu 3. Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người.
Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :
Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :
Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.