a, AIDS
b, Marketing
→ Những từ ngữ này có nguồn gốc từ nước ngoài, khi nền kinh tế phát triển, xã hội không ngừng hội nhập, giao lưu quốc tế, cần phải có lượng từ ngữ thích hợp biểu thị đúng khái niệm
a, AIDS
b, Marketing
→ Những từ ngữ này có nguồn gốc từ nước ngoài, khi nền kinh tế phát triển, xã hội không ngừng hội nhập, giao lưu quốc tế, cần phải có lượng từ ngữ thích hợp biểu thị đúng khái niệm
Trong kinh tế học, thuật ngữ thị trường (thị: chợ – yếu tố Hán Việt) chỉ nơi thường xuyên tiêu thụ hàng hoá, còn trong quang học (phân ngành vật lí nghiên cứu về ánh sáng và tương tác của ánh sáng với vật chất), thuật ngữ thị trường (thị: thấy – yếu tố Hán Việt) chỉ phần không gian mà mắt có thể quan sát được.
Hiện tượng đồng âm này có vi phạm một nguyên tắc thuật ngữ – một khái niệm đã nêu ở phần Ghi nhớ không? Vì sao?
Vận dụng kiến thức về các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt đã học ở lớp 6 và lớp 7 để điền các từ ngữ thích hợp vào các ô trống trong sơ đồ sau. Giải thích nghĩa của những từ ngữ đó theo cách dùng từ ngữ nghĩa rộng để giải thích nghĩa của từ ngữ nghĩa hẹp. Chẳng hạn: từ đơn là từ có một tiếng. (Để giải thích nghĩa của từ đơn phải dùng một cụm từ trong đó có từ là từ có nghĩa rộng so với từ đơn.)
Trong các câu sau, câu nào sai về lỗi dùng từ?
A.Truyện Kiều là một tuyệt tác văn học bằng chữ Nôm của Nguyễn Du.
B.Ba tôi là người chuyên nghiên cứu những hồ sơ tuyệt mật.
C.Khủng long là loài động vật đã bị tuyệt tự.
D.Cô ấy có vẻ đẹp tuyệt trần.
giải thích giúp mik luôn nha! mik đag cần gấp ạ!
Chọn quan niệm đúng trong những quan niệm sau:
a) Từ Hán Việt chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong vốn từ tiếng Việt.
b) Từ Hán Việt là bộ phận quan trọng của lớp từ mược gốc Hán.
c) Từ Hán Việt không phải là một bộ phận của vốn từ tiếng Việt.d) Dùng nhiều từ Hán Việt là việc làm cần phê phán.
Trong tiếng Việt, có những cách nào để tạo từ ngữ mới?
A. Sử dụng ẩn dụ và hoán dụ để chuyển nghĩa của từ.
B. Ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau để tạo từ mới.
C. Vay mượn từ ngữ của các ngôn ngữ khác.
D. Tất cả đều đúng.
Qua ý kiến sau đây, em hiểu tác giả muốn nói điều gì?
Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý; hoặc ngược lại, một ý nhưng lại có bao nhiêu chữ để diễn tả. Vì vậy, nếu nói tiếng Việt của ta có những khả năng rất lớn để diễn đạt tư tưởng và tình cảm trong nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng. Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta.
(Nguyễn Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, Sđd)
Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý; hoặc ngược lại, một ý nhưng lại có bao nhiêu chữ để diễn tả.Vì vậy nếu nói tiếng Việt của ta có những khả năng rất lớn để diễn đạt tư tưởng và tình cảm trong nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng. Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta.”
(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, Theo Ngữ văn 9, tập một, trang 99)
Câu 1. Em hiểu câu nói Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta. Như thế nào?
Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý; hoặc ngược lại, một ý nhưng lại có bao nhiêu chữ để diễn tả.Vì vậy nếu nói tiếng Việt của ta có những khả năng rất lớn để diễn đạt tư tưởng và tình cảm trong nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng. Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta.”
(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, Theo Ngữ văn 9, tập một, trang 99)
Câu 1. Em hiểu câu nói Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta. Như thế nào?
Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý; hoặc ngược lại, một ý nhưng lại có bao nhiêu chữ để diễn tả.Vì vậy nếu nói tiếng Việt của ta có những khả năng rất lớn để diễn đạt tư tưởng và tình cảm trong nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng. Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta.”
(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, Theo Ngữ văn 9, tập một, trang 99)
Câu 1. Em hiểu câu nói Không sợ tiếng ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta. Như thế nào?