Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiêyr thư
Xem chi tiết
2611
23 tháng 5 2022 lúc 20:36

Với `x \ne +-2` có:

`M=[x^3]/[x^2-4]-x/[x-2]-2/[x+2]`

`M=[x^3-x(x+2)-2(x-2)]/[(x-2)(x+2)]`

`M=[x^3-x^2-2x-2x+4]/[(x-2)(x+2)]`

`M=[x^3-x^2-4x+4]/[(x-2)(x+2)]`

`M=[x^2(x-1)-4(x-1)]/[x^2-4]`

`M=[(x-1)(x^2-4)]/[x^2-4]`

`M=x-1`

Nguyen My Van
23 tháng 5 2022 lúc 20:38

\(M=\dfrac{x^3}{x^2-4}-\dfrac{x}{x-2}-\dfrac{2}{x+2}\)

\(=\dfrac{x^3-x\left(x+2\right)-2\left(x-2\right)}{x^2-4}\)

\(=\dfrac{x^3-x^2-2x-2x+4}{x^2+4}=\dfrac{x^3-4x-x^2+4}{x^2-4}=\dfrac{x\left(x^2-4\right)-\left(x^2-4\right)}{x^2-4}\)

\(=\dfrac{\left(x^2-4\right)\left(x-1\right)}{x^2-4}=x-1\)

Hào Nguyễn quang
23 tháng 5 2022 lúc 20:43

Với x≠±2x≠±2 có:

M=x3x2−4−xx−2−2x+2M=x3x2-4-xx-2-2x+2

M=x3−x(x+2)−2(x−2)(x−2)(x+2)M=x3-x(x+2)-2(x-2)(x-2)(x+2)

M=x3−x2−2x−2x+4(x−2)(x+2)M=x3-x2-2x-2x+4(x-2)(x+2)

M=x3−x2−4x+4(x−2)(x+2)M=x3-x2-4x+4(x-2)(x+2)

M=x2(x−1)−4(x−1)x2−4M=x2(x-1)-4(x-1)x2-4

M=(x−1)(x2−4)x2−4M=(x-1)(x2-4)x2-4

M=x−1M=x-1

 

 

 
Name
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 13:18

a: \(M=\dfrac{18+5x+15+3x-9}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{8x+24}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{8}{x-3}\)

b: Thay x=11 vào M, ta được:

\(M=\dfrac{8}{11-3}=1\)

Hoàng Thanh Thanh
5 tháng 1 2022 lúc 13:22

a) \(M=\dfrac{18}{x^2-9}+\dfrac{5}{x-3}+\dfrac{3}{x+3}.\left(x\ne\pm3\right).\)

\(M=\dfrac{18}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{5}{x-3}+\dfrac{3}{x+3}=\dfrac{18+5\left(x+3\right)+3\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{18+5x+15+3x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{24+8x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{8\left(3+x\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{8}{x-3}.\)

b) Thay \(x=11\left(TM\right)\) vào biểu thức M: 

\(\dfrac{8}{11-3}=\dfrac{8}{8}=1.\)

Trần Hải Việt シ)
Xem chi tiết
ERROR
11 tháng 3 2022 lúc 20:59

A = 3x^3 +6x^2 + 3xy^3

x= 1 phần 2 ;  p = -1 phần 3

A=3.1 phần 2^3 . -1 phần 3     + 6.(1 phần 2)^2 . (-1 Phần 3)^2+3 1 phần 2 . (-1 phần 3)^3

=-1 phần 8      + -1 phần 2 - 1 phần 2

= -1 phần 4

Hoàng Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 22:13

a: Khi x=-2 thì \(M=3-\left(-2-1\right)^2=3-9=-6\)

Khi x=0 thì \(M=3-\left(0-1\right)^2=2\)

Khi x=3 thì \(M=3-\left(3-1\right)^2=3-2^2=-1\)

b: Để M=6 thì \(3-\left(x-1\right)^2=6\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=-3\)(loại)

c: \(M=-\left(x-1\right)^2+3\le3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1

ILoveMath
7 tháng 3 2022 lúc 22:14

a, Thay x=-2 vào M ta có:
\(M=3-\left(-2-1\right)^2=3-\left(-3\right)^2=3-9=-6\)

 Thay x=0 vào M ta có:
\(M=3-\left(0-1\right)^2=3-\left(-1\right)^2=3-1=2\)

 Thay x=3 vào M ta có:
\(M=3-\left(3-1\right)^2=3-2^2=3-4=-1\)

b, Để M=6 thì:

\(3-\left(x-1\right)^2=6\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=-3\left(vô.lí\right)\)

c, Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)

\(\Rightarrow M=3-\left(x-1\right)^2\le3\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(M_{max}=3\Leftrightarrow x=1\)

Trần Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 10:54

undefined

secret1234567
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
28 tháng 9 2023 lúc 22:00

`#3107.\text {DN}`

a)

\((2x-3)^2-x(3-x)+5x-4x^2+17\)

`= 4x^2 - 12x + 9 - 3x + x^2 + 5x - 4x^2 + 17`

`= x^2 - 10x + 26`

b)

`M = x^2 - 10x + 26`

`= [(x)^2 - 2*x*5 + 5^2] + 1`

`= (x - 5)^2 + 1`

Vì `(x - 5)^2 \ge 0` `AA` `x => (x - 5)^2 + 1 \ge 1` `AA` `x`

Vậy, giá trị biểu thức M luôn có giá trị dương với mọi x.

Nguyễn Xuân Trường
Xem chi tiết
Darlingg🥝
27 tháng 11 2021 lúc 20:29

bạn ktra lại đề ở chỗ 2/3/-x 

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thuỳ Linh
Xem chi tiết