Cho hàm số y = –2x + 3 có đồ thị ( d 1 ) và hàm số y = x – 1 có đồ thị ( d 2 )
a) Vẽ ( d 1 ) và ( d 2 ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
Bài 1: Cho hàm số y=ax^2
a) Xác định a biết đồ thị của hàm số đi qua A(3;3)
b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a
c) Tìm điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng 1
Bài 2: Cho hai hàm số: y=x^2 (P) và y=2x (d)
a) vẽ đồ thị (P) và (d) của hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ
b) Tìm tọa độ gioa điểm của (P) và (d)
Bài 3: Cho hai hàm số y= (m+1)x^2 và y= 2x-1.
Tìm m biết rằng đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 2
Cho hai đường thẳng (d):y=2x-2 và (d’) :y=(m+1) x+6 (m≠-1)
a)Vẽ đồ thị hàm số (d):y=2X-2
B)Tìm m để đồ thị hai hàm số (d)và (d’) có thị song song với nhau
c)Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ o đến đường thẳng (d’) bằng 3√2
a:
b: Để (d)//(d') thì \(\left\{{}\begin{matrix}m+1=2\\6< >-2\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)
=>m+1=2
=>m=1
c:
(d'): y=(m+1)x+6
=>(m+1)x-y+6=0
Khoảng cách từ O đến (d') là:
\(d\left(O;\left(d'\right)\right)=\dfrac{\left|0\cdot\left(m+1\right)+0\cdot\left(-1\right)+6\right|}{\sqrt{\left(m+1\right)^2+\left(-1\right)^2}}\)
\(=\dfrac{6}{\sqrt{\left(m+1\right)^2+1}}\)
Để \(d\left(O;\left(d'\right)\right)=3\sqrt{2}\) thì \(\dfrac{6}{\sqrt{\left(m+1\right)^2+1}}=3\sqrt{2}\)
=>\(\sqrt{\left(m+1\right)^2+1}=\sqrt{2}\)
=>\(\left(m+1\right)^2+1=2\)
=>\(\left(m+1\right)^2=1\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}m+1=1\\m+1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=-2\end{matrix}\right.\)
Cho hàm số: y = 2x + 3 (1)
1. Vẽ đồ thị hàm số (1) 2. Xác định m để đường thẳng (d): y = (2m – 1)x – 5m song song với đồ thị của hàm số (1). 3. Xác định m để đồ thị hàm số (1) và đường thẳng (d) cắt nhau tại một giao điểm có hoành độ dương.2) Để (d)//(1) thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m-1=2\\-5m\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m=3\\m\ne\dfrac{-3}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{2}\\m\ne-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\)
Vậy: Khi \(m=\dfrac{3}{2}\) thì (d)//(1)
Câu 1: Cho hàm số y = - 2x + 2 có đồ thị là (d) a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số trên b) Tìm trên d hat o thi (d) điểm P có hoành độ bằng – 2 c) Xác định giá trị m của hàm số y = mx + m + m ^ 2 biết rằng hàm số này đồng biến và đồ thị của nó cắt đồ thị (d) nói trên tại điểm Q có hoành độ là x = - 1
Cho hàm số y=-1/4x2 có đồ thị là(P) và hàm số y=1/2x-2 có đồ thị là (D).
a) Vẽ đồ thị (P) và (D) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính.
Cho hàm số y = -2x + 2 có đồ thị là (d)
a)Vẽ đồ thị của hàm số trên
b) Tìm trên đồ thị (d) điểm P có hoành độ bằng -2
c) Xác định giá trị m của hàm số y = mx + m+m2 biết rằng hàm số này đồng biến và đồ thị của nó cắt đồ thị (d) nói trên tại điểm Q có hoành độ x = -1
Cho hàm số y = f(x) = 1/2x^2 có đò thị là (P)
a) Tính f(-2).
b) Vẽ đồ thị (P) ( câu này em tự làm đc).
c) Cho hàm số y = 2x +6 có đờ thị là (d). Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị (P) và (d).
Mn giúp em.
a. Thay \(x=-2\) vào đồ thị hàm số P ta được
\(y=f\left(-2\right)=\dfrac{1}{2}\left(-2\right)^2=2\)
c. Phương trình hoành độ giao điểm (P) và (d) :
\(2x+6=\dfrac{1}{2}x^2\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-2x-6=0\)
\(\Delta'=\left(-1\right)^2-\left(-6\right).\dfrac{1}{2}\\ =1+3\\ =4>0\)
\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=4\\ x_2=-12\)
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(x_1=4;x_2=-12\)
Cho hàm số y=-2x+1 (d)
a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số y=-2x+1
b) Xác định các hệ số a và b của hàm số y=ax+b, biết rằng đồ thị của hàm số này song song với đồ thị (d) và đi qua điểm A(2;1).
b: Vì (d1)//(d) nên (d1): y=-2x+b
=>a=-2
Thay x=2 và y=1 vào (d1), ta được:
b-4=1
=>b=5
a:
Cho hàm số y= (m - 1)x - m + 2 (với m là tham số ) có đồ thị hàm số là (d) và (d) đi qua điểm P(2;3)
a) Tìm m và vẽ đồ thị (d) ứng với m vừa tìm
b) Tìm tọa độ điểm chung giữa (d) vừa vẽ với đường thẳng (d'): y=-2x+5
a: Thay x=2 và y=3 vào (d), ta được:
\(2m-2-m+2=3\)
hay m=3
Vậy: (d): y=2x-1
Câu 3: (2.5 điểm). Cho hàm số y=(3-m)x+m-1 có đồ thị (d).
1) Tim m để hàm số trên là hàm số bậc nhất.
2) Vẽ đổ thị của hàm số tại m =5
3) Xác định m để (d) song song với đồ thị hàm số y= 2x +3.