Câu 1: Tại sao các nước đế quốc tranh nhau xâm lược Trung Quốc? Các nước này đã xâm lược Trung Quốc như thế nào? Câu 2: Nguyên nhân và ý nghĩa của cách mạng Nga (1905-1907). Vì sao gọi cách mạng Nga là cách mạng kiểu mới?
a) Nguyên nhân Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
b)Quá trình các nước đế quốc xâm lược Trung quốc
c) Cách mạng Tân Hơi (1911): Hoàn cảnh, tính chất, hạn chế, ý nghĩa
Câu 1: tính chất, ý nghĩa cuộc Cách mạng Nga năm1905-1907 Câu 2: nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc xâm lược các nước ĐNÁ của các nước tư bản phương Tây.
Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm lược Trung Quốc?
- Trung Quốc là thị trường đông dân, giàu tài nguyên, khoáng sản.
- Trong khi đó nửa sau thế kỉ XIX chính quyền phong kiến Mãn Thanh mục nát, suy yếu.
1) trình bày nguyên nhân,diễn biến(của giai đoạn gia cô banh).Kết quả ý nghĩa của cách mạng tư sản pháp.
2) Nêu và giải thích bản chất của các nước đế quốc Anh,PhápĐức,Mĩ. Vì sao các nước đế quốc lại đi xâm lược các nước Á Phi ?
Giúp mk vs nha .
- Là cuộc CMTS điển hình:
+ Lật đổ chế độ phong kiến cùng với những tàn dư của nó.
+ Giải quyết được vấn đề dân chủ.
+ Hình thành thị trường dân tộc thống nhất mở đường cho lực lượng TBCN ở Pháp phát triển.
+ Giai cấp tư sản lãnh đạo, nhưng quần chúng quyết định tiến trình phát tiển của cách mạng.
- Cách mạng tư sản Pháp đã mở ra thời đại mới – thời đại thắng lợi và củng cố của chủ nghĩa tư bản ở các nước tiên tiến thời bấy giờ.
Câu 6: Nga, Nhật chiếm vùng nào của Trung Quốc?
Câu 7: Đại diện tiêu biểu cho phong trào cách mạng tư sản Trung Quốc đầu thế kỉ XX là ai?
Câu 8: Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc thực dân Anh đã làm gì?
Câu 9: Mở đầu cuộc cách mạng Tân Hợi ( 1911) là cuộc khởi nghĩa ở đâu?
Câu 10: Tại sao có rất nhiều nước cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc?
Câu 6: Vùng Đông Bắc
Câu 7: Tôn Trung Sơn
Câu 8: Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện
Câu 9: Vũ Xương
Câu 10: Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh
Câu 1: Tính chất của cách mạng tân hợi?
Câu 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất là nước chiến tranh phi nghĩa vì sao?
Câu 3: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, nước nào không phải thuộc địa phương tây
Câu 4: Tại sao Trung Quốc lại bị các nước đế quốc xâu xé
Câu 5: Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc và thời đại nào?
Câu 6: Dầu thế kỉ XX đứng đầu quân chủ nhà nước chuyên chế là ai?
Câu 7: Chính sách kinh tế mới bắt đầu từ lĩnh vực nào?
Câu 8: Cách mạng đân chủ tư bản tháng 2 đã hoàn thành nhiệm vụ gì?
Câu 9: Sâu cách mạng tháng 2 nước Nga có gì nổi bật
Câu 10: Tính chất của cuộc cách mạng tháng 10 Nga
Câu 11: Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở liên xô đạt được thành tựu quan trọng lĩnh vực là gì
Câu 12: Chính sách thuộc địa của thực dân phương tây ở Đông Nam Á có gì nổi bật?
1. Tính chất của cuộc cách mạng Tân hợi năm 1911 là cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để
2.
Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì
+ Đây là cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với nhau nhằm tranh giành thị trường và thuộc địa.
+ Cuộc chiến tranh này chỉ đem lại lợi ích cho các nước thắng trận mà thôi (Mĩ, Anh và Pháp)
+ Cuộc chiến tranh này gây tổn hại nghiêm trọng cho nhân dân thế giới.
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất làm hơn 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều nhà cửa, phố xá, nhiều công trình văn hoá bị thiêu huỷ trong chiến tranh …. Chi phí cho cuộc chiến tranh này lên tới 85 tỉ đôla.
Câu1.Trình bày nguyên nhân, diễn biễn, kết quả cuộc cách mạng Nga(1905-1907)?
Câu 2.những dấu hiệu nào cho thấy Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc?
THAM KHẢO
Câu 1
* Nguyên nhân:
- Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn.
- Thất bại trong cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904-1905) làm cho nền kinh tế, chính trị, xã hội ở Nga lâm vào khủng hoảng.
- Từ cuối năm 1904, nhiều cuộc bãi công nổ ra khắp nước Nga, lớn nhất là phong trào của công nhân, nông dân, binh lính diễn ra trong những năm 1905 - 1907.
* Diễn biến:
- Lãnh đạo: giai cấp công nhân Nga, đứng đầu là Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích.
- Ngày 9-1-1905, 14 vạn công nhân Pê-téc-bua và gia đình, kéo đến trước Cung điện Mùa Đông đưa bản yêu sách lên nhà vua. Tuy nhiên, bị đàn áp đẫm máu.
- Tháng 5-1905, nông dân nổi dậy ở nhiều nơi đánh vào dinh cơ của địa chủ phong kiến, thiêu hủy văn tự, khế ước, lấy của người giàu chia cho người nghèo.
- Tháng 6-1905, thủy thủ chiến hạn Pô-tem-kin khởi nghĩa. Nhiều đơn vị hải quân, lục quân khác cũng nổi dậy.
- Tháng 12-1905, khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va nhưng thất bại.
- Phong trào đấu tranh trên toàn nước Nga còn kéo dài đến giữa năm 1907 mới chấm dứt.
Câu 2
- DẤU HIỆU T1: sự xuất hiện các công ty độc quyền chi phối nền kinh tế, như: Mít-xưi, Mít-su-bi-si,…
- DẤU HIỆU T2: Nhật Bản tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược, đó là: Chiến tranh Đài Loan (1874), Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895), Chiến tranh đế quốc Nga - Nhật (1904 - 1905).
Tại sao các nước đế quốc tranh giành xâm lược Ấn Độ ,Trung Quốc
Tham khảo
Các nước đế quốc tranh nhau xâm lược Trung Quốc, vì:
- Trung Quốc là một nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, khoáng sản, có nền văn hóa rực rỡ.
- Chế độ phong kiến ở Trung Quốc nửa sau thế kỉ XIX lâm vào tình trang suy yếu, khủng hoảng.
Tham khảo
Các nước đế quốc tranh nhau xâm lược Trung Quốc, vì:
- Trung Quốc là một nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, khoáng sản, có nền văn hóa rực rỡ.
- Chế độ phong kiến ở Trung Quốc nửa sau thế kỉ XIX lâm vào tình trang suy yếu, khủng hoảng.
Quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc đã diễn ra như thế nào?
Tham khảo
- Quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc:
+ Trong những năm 1840 - 1842, Anh gây chiến với Trung Quốc (thường gọi là Chiến tranh thuốc phiện). Thất bại trong chiến tranh thuốc phiện, triều đình nhà Thanh buộc phải kí với Anh bản Hiệp ước Nam Kinh.
+ Tiếp sau Anh, các nước đế quốc khác đẩy mạnh xâu xé Trung Quốc: Anh chiếm vùng châu thổ sông Trường Giang; Đức chiếm Sơn Đông; Pháp chiếm vùng Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây; Nga và Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc….
+ Năm 1901, sau khi kí Hiệp ước Tân Sửu với các nước đế quốc, Trung Quốc trở thành một nước phong kiến, nửa thuộc địa.