Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 4 2019 lúc 15:44

Đáp án: a

Nguyễn Ngọc Phước Hạnh
Xem chi tiết
ngAsnh
20 tháng 12 2021 lúc 10:28

1C

2B

3D

๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 12 2021 lúc 10:22

B

B

A

 

phung tuan anh phung tua...
20 tháng 12 2021 lúc 10:24

1.B

2.B

3.A

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
10 tháng 4 2017 lúc 20:54

a

Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 20:54

a. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nucleotit trong phân tử ADN

b. Hàm lượng ADN trong tế bào

c. Tỉ lệ (A+T)/(G+X) trong phân tử ADN

d. Cả b và c

Thảo Phương
10 tháng 4 2017 lúc 20:54

Câu 5: Tính đặc thù của mỗi ADN do yếu tố nào sau đây quy đinh?

a. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nucleotit trong phân tử ADN

b. Hàm lượng ADN trong tế bào

c. Tỉ lệ (A+T)/(G+X) trong phân tử ADN

d. Cả b và c

Ngọc Ánh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
23 tháng 12 2022 lúc 22:07

\(a,\) Mạch bổ sung: \(-T-X-G-A-T-X-X-A-G-\)

\(b,\) Mạch ARN tổng hợp từ mạch 2 của gen: \(-A-G-X-U-A-G-G-U-X-\)

\(c,\) \(L=3,4.9=30,6\left(\overset{o}{A}\right)\)

Đào Nhật Minh
Xem chi tiết
ngAsnh
16 tháng 12 2021 lúc 21:00

Câu 14 : protein có tính đa dạng và đặc thù bởi :
A. Cấu tạo từ hơn 20 loại axit amin

B. Số lượng,thành phần và trình tự sắp xếp các axit amin

C. Số lượng các axit amin

D. Thành phần các axit amin

Câu 15 : Bậc cấu trúc có vai trò xác định chủ yếu tính đặc thù của proten

A. Cấu trúc bậc 1

B. Cấu trúc bậc 3

C . Cấu trúc bậc 2

D. Cấu trúc bậc 4

Câu 16 : Đơn phân cấu tạo nên protein là :

A. axit nucleic

B . nucleotit

C. axit amin

D. axit photphoric

Câu 17 : Đặc điểm cấu tạo anfo sau đây là của protein bậc 2

A. Một chuỗi axit amin không xoắn cuộn

B . Hai chuỗi axit amin xoắn lò xo

C . Hai chuỗi axit amin không xoắn cuộn

D. Một chuỗi axit amin xoắn lò xo

ひまわり(In my personal...
16 tháng 12 2021 lúc 21:00

Câu 14 : protein có tính đa dạng và đặc thù bởi :
A. Cấu tạo từ hơn 20 loại axit amin

B. Số lượng,thành phần và trình tự sắp xếp các axit amin

C. Số lượng các axit amin

D. Thành phần các axit amin

Câu 15 : Bậc cấu trúc có vai trò xác định chủ yếu tính đặc thù của proten

A. Cấu trúc bậc 1

B. Cấu trúc bậc 3

C . Cấu trúc bậc 2

D. Cấu trúc bậc 4

Câu 16 : Đơn phân cấu tạo nên protein là :

A. axit nucleic

B . nucleotit

C. axit amin

D. axit photphoric

Câu 17 : Đặc điểm cấu tạo anfo sau đây là của protein bậc 2

A. Một chuỗi axit amin không xoắn cuộn

B . Hai chuỗi axit amin xoắn lò xo

C . Hai chuỗi axit amin không xoắn cuộn

D. Một chuỗi axit amin xoắn lò xo

Minh Hồng
16 tháng 12 2021 lúc 21:02

Câu 14 : protein có tính đa dạng và đặc thù bởi :
A. Cấu tạo từ hơn 20 loại axit amin

B. Số lượng,thành phần và trình tự sắp xếp các axit amin

C. Số lượng các axit amin

D. Thành phần các axit amin

Câu 15 : Bậc cấu trúc có vai trò xác định chủ yếu tính đặc thù của proten

A. Cấu trúc bậc 1

B. Cấu trúc bậc 3

C . Cấu trúc bậc 2

D. Cấu trúc bậc 4

Câu 16 : Đơn phân cấu tạo nên protein là :

A. axit nucleic

B . nucleotit

C. axit amin

D. axit photphoric

Câu 17 : Đặc điểm cấu tạo anfo sau đây là của protein bậc 2

A. Một chuỗi axit amin không xoắn cuộn

B . Hai chuỗi axit amin xoắn lò xo

C . Hai chuỗi axit amin không xoắn cuộn

D. Một chuỗi axit amin xoắn lò xo

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 12 2018 lúc 15:54

Đáp án : A

Các bộ ba trên ADN khác nhau ở trình tự thành phần nucleotit

Thị Ly
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 1 2023 lúc 20:40

\(a,\) \(A=T=35\%N=1260\left(nu\right)\)

\(\rightarrow G=X=15\%N=540\left(nu\right)\)

\(b,\) Mạch đơn thứ 2 của ADN có trình tự: \(-T-T-A-T-G-T-X-X-G-X-G\) \(-T-T-T-G-A-T-X-\)

Luu Ly
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 3 2022 lúc 20:51

\(a,\) Trình tự mạch còn lại là: \(-T-G-A-X-T-A-T-G-X-X-A-T-\)

\(b,\) Tổng số nu là: \(N=24(nu)\)

\(\Rightarrow\) \(N_{mt}=N\left(2^3-1\right)=168\left(nu\right)\)

- Số nu có trong 2 gen con là: \(24.2^3=192(nu)\)

- Trật tự của các nu trên cả đoạn gen: 

\(- A – X – T – G – A – T – A – X – G – G – T – A -\)

\(-T-G-A-X-T-A-T-G-X-X-A-T-\)

scotty
2 tháng 3 2022 lúc 20:53

a) Trình tự các nu mạch còn lại : 

- T - G - A - X - T - A - T - G - X - X - A - T - 

   Trình tự các nu cả đoạn gen :

 Mạch 1 :  - A - X - T - G - A - T - A - X - G - G - T - A -

Mạch 2 :  - T - G - A - X - T - A - T - G - X - X - A - T - 

b) Tổng số nu của gen : N = 24 nu

- Số nu môi trường cc cho tự sao : \(\left(2^3-1\right).N_{gen}=7.24=168\left(nu\right)\)

- Số nu trong các gen con : \(2^3.N_{gen}=192\left(nu\right)\)

- Trật tự các cặp nu trong 1 gen con : 

Mạch 1 :  - A - X - T - G - A - T - A - X - G - G - T - A -

Mạch 2 :  - T - G - A - X - T - A - T - G - X - X - A - T - 

c) mARN : 

Mạch 2gen :    - T - G - A - X - T - A - T - G - X - X - A - T - 

Mạch mARN:  - A - X - U - G - A - U - A - X - G - G - U - A -

Bò Bé
Xem chi tiết
Chanh Xanh
16 tháng 11 2021 lúc 8:27

-Số nu từng loại của ADN:

A=T=600 (nu)

G=X=(3000:2)-600=900 (nu)

(Dựa vào nguyên tắc bổ sung A=T và G=X, nha bạn)

Chanh Xanh
16 tháng 11 2021 lúc 8:29

-Số nu từng loại của ADN:

A=T=600 (nu)

G=X=(3000:2)-600=900 (nu)

(Dựa vào nguyên tắc bổ sung A=T và G=X, nha bạn)

Anh Vinmini
Xem chi tiết
Tùng Hoàng
23 tháng 12 2016 lúc 19:38

a, vì gen dài 3060 A => số Nu của gen: 3060/2*3.4=1800 (Nu)

KL của gen: 1800*300=540000 ( dvC)

chu kì xoắn của gen: 1800/20=90

b,số Nu trên 1 mạch là: 1800/2=900

vì U=15% của toàn bộ ribonucleotit => U(m)=15%*900=135

A(m)=2/3U=2/3*135=90

ta có: A=T=A(m)+U(m)=90+135=225

G=X=1800/2-225=675

c, khi gen D nhân đôi 3 lần thì MT cung cấp số nu mỗi loại là

A=T=225*(2^3-1)=1575

G=X=675(2^3-1)=4725

d,khi gen D bị đột biến thành gen d thấy số liên kết H tăng lên 1 mà đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp Nu => đây là đột biến thay thế . cụ thể là thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X vì A-T có 2 liên kết, G-X có 3 liên kết. khi thay sang G-X ta thấy số liên kết H tăng 1