Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
응 우옌 민 후엔
Xem chi tiết
응 우옌 민 후엔
4 tháng 12 2019 lúc 18:22

Lập bảng ngắn gọn, đủ ý nhé!

 Trần
Kinh tế

.............................................

...............................................
Văn hóa

.............................................

...............................................
Giáo dục

.............................................

...............................................
Khoa học, nghệ thuật

.............................................

...............................................
Khách vãng lai đã xóa
Đặng Xuân Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
23 tháng 10 2023 lúc 11:47

Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp đã thi hành chính sách kinh tế, văn hóa và giáo dục ở Việt Nam với mục đích khai thác tài nguyên và lao động của đất nước ta. Chính sách kinh tế của Pháp tập trung vào việc khai thác tài nguyên như cao su, gỗ, than đá và khoáng sản khác. Họ cũng xây dựng hệ thống giao thông, đặc biệt là đường sắt, để vận chuyển tài nguyên từ Việt Nam về Pháp.

Chính sách văn hóa của Pháp tập trung vào việc giáo dục và tiếp cận văn hóa phương Tây. Họ xây dựng các trường học, đặc biệt là các trường học dành cho giới quý tộc và tầng lớp thượng lưu. Họ cũng giới thiệu văn hóa phương Tây, nhưng thường là những giá trị văn hóa của Pháp, chứ không phải của Việt Nam.

Tuy nhiên, chính sách của Pháp không phải là để khai hóa văn minh cho Việt Nam. Thực tế, chính sách này đã gây ra nhiều tranh cãi và phản đối từ người dân Việt Nam. Việc giáo dục chỉ dành cho một số ít người, trong khi đa số dân chúng vẫn bị mù chữ và không có cơ hội tiếp cận với giáo dục. Ngoài ra, chính sách kinh tế của Pháp đã gây ra sự khai thác tàn bạo tài nguyên và lao động của Việt Nam, gây ra nhiều thiệt hại cho đất nước ta.

-> Chính sách của Pháp ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX không phải là để khai hóa văn minh cho Việt Nam, mà là để khai thác tài nguyên và lao động của đất nước ta.

BW_P&A
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
27 tháng 6 2016 lúc 17:49

Chính sách kinh tế

+ Nông nghiệp:

Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất

- Phương pháp bóc lột phát canh thu tô để thu lợi nhuận tối đa

+ Công nghiệp:

Tập trung khai thác mỏ than kim loại

- Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện nước

- Giao thông vận tải tăng cường xây dựng hệ thống đường giao thông

+ Thương Nghiêp:

- Độc chiếm thị trường

- Đánh thuế nặng vào các mặt hàng

Chính sách văn hóa giáo dục

- Vẫn duy trì văn hoá giáo dục phong kiến  lạc hậu, sau đó có thêm môn tiếng Pháp phục vụ công cuộc khai thác thuộc địa.

+ Hệ thống giáo dục chia làm 3 bậc

- Ấu học

- Tiểu học

- Trung học (hạn chế)

* Mục đích của chính sách này là nô dịch và ngu dân, để đễ dàng thống trị lâu dài, người dân Việt Nam quên đi sứ mệnh giải phóng dân tộc chứ không phải “khai hóa văn minh”.



 

nguyễn gia khánh
Xem chi tiết
trwng
12 tháng 12 2018 lúc 17:48

vào link này nhé em https://h.vn/hoi-dap/question/144781.html

Nguyễn Thế nghĩa
Xem chi tiết
Long Sơn
3 tháng 4 2022 lúc 21:21

Tham khảo

 

Thành tựu về giáo dục và khoa cử:

Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi.Nội dung học tập thi cử là sách của đạo nho.Một năm tổ chức ba kì thi: Hương – Hội - Đình

=> Giáo dục ,thi cử chặt chẽ, thường xuyên hơn,tuyển chọn được nhiều nhân tài.

Thành tựu về văn học:

Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.Nội dung: Yêu nước sâu sắc, niềm tự hào dân tộc,khí phách ,tinh thần bất khuất của dân tộc.

Thành tựu về khoa học:

Khoa học phát triển,  phong phú, đa dạng.Sử học, địa lí, y học, toán học đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể.

Thành tựu về nghệ thuật:

Nghệ thuật sân khấu được phục hồi và phát triển.Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:đặc sắc thể hiện ở các cung điện, lăng tẩm. Phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.

Đạt được do:

- Sự quan tâm của nhà nước

- Vua giỏi

- Có nhiều nhân tài

- Có nhiều chính sách khuyến khích học tập, sinh con đẻ cái,... làm đất nước phát triển.

- Nhân dân hiếu học.

-... 

Gin pờ rồ
3 tháng 4 2022 lúc 21:23

Tham khảo:

Thành tựu về giáo dục và khoa cử:

Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi.Nội dung học tập thi cử là sách của đạo nho.Một năm tổ chức ba kì thi: Hương – Hội - Đình

=> Giáo dục ,thi cử chặt chẽ, thường xuyên hơn,tuyển chọn được nhiều nhân tài.

Thành tựu về văn học:

Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.Nội dung: Yêu nước sâu sắc, niềm tự hào dân tộc,khí phách ,tinh thần bất khuất của dân tộc.

Thành tựu về khoa học:

Khoa học phát triển,  phong phú, đa dạng.Sử học, địa lí, y học, toán học đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể.

Thành tựu về nghệ thuật:

Nghệ thuật sân khấu được phục hồi và phát triển.Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:đặc sắc thể hiện ở các cung điện, lăng tẩm. Phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.

Đạt được do:

- Sự quan tâm của nhà nước

- Vua giỏi

- Có nhiều nhân tài

- Có nhiều chính sách khuyến khích học tập, sinh con đẻ cái,... làm đất nước phát triển.

- Nhân dân hiếu học.

Nguyễn Nhật Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
5 tháng 5 2021 lúc 22:50

20. A

21. D

22. C

23. D

24. B

25. A

26. A

27. C

28. A

29. C

30. A

31. C

32. B

33. D

34. D

35. D

36. D

37. A

Khách vãng lai đã xóa
lương văn lươn
Xem chi tiết
Lương Đại
2 tháng 3 2022 lúc 15:06

Câu 1 :

a, 

- Nông nghiệp:

+ Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. Ở Bắc Kì đến năm 1902, có tới 182.000 hécta ruộng đất bị Pháp chiếm.

+ Phát canh thu tô.

- Công nghiệp: khai thác mỏ than và kim loại để xuất khẩu, đầu tư công nghiệp nhẹ như: sản xuất xi măng, gạch ngói, xay xát gạo, giấy, diêm...

- Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường bóc lột và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

- Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh thuế nặng vào hàng hóa nước ngoài, trong khi đó hàng hóa Pháp bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế.

=> Kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc, đời sống nhân dân khốn cùng.

b, Các chính sách văn hóa giáo dục không để khai hóa văn minh vì :

+ Thông qua giáo dục nô dịch, thực dân Pháp muốn tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.

+ Triệt để sử dụng chính quyền phong kiến, dùng người Việt trị người Việt.

+ Thực hiện chính sách ngu dân: kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.

sky12
2 tháng 3 2022 lúc 15:17

a,Trình bày chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp trong lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

- Nông nghiệp:

+ Đẩy mạnh việc cướp ruộng đất

+ Bọn chủ đất mới áp dụng phương pháp bọc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô như địa chủ Việt Nam

- Công nghiệp:

+ Tập trung vào khai thác than và kim loại

+ Sản xuất xi măng,gạch ngói,điện nước,chế biến gỗ,xay xát gạo,giấy,diêm,rượu,đường,vải sợi,..

- Giao thông vận tải:

+ Xây dựng hệ thống giao thông vận tải \(\rightarrow\)để bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân

- Thương nghiệp và thị trường:

+ Độc quyền nắm giữ thị trường Việt Nam

+ Tiến hành đánh các thứ thuế mới,chồng lên thuế cũ đã có từ trước khi Pháp tới

b, Theo em, chính sách văn hóa giáo dục của Pháp thực hiện ở nước ta không phải để khai hóa văn minh cho người Việt Nam.Bởi:

- Thông qua giáo dục chúng muốn biến nhân dân ta  thành tầng lớp nô dịch chỉ biết phục từng

- Qua việc mở trường lớp để tuyên truyền những thứ xấu xa,duy trì thói hư tật xấu đồng thời kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt,lạc hậu

- Dùng người Việt để đánh người Việt 

Sambao
9 tháng 5 lúc 9:42

Nhà Nguyễn ban hành bộ luật có tên là gì 

 

Đào Thanh Phương
Xem chi tiết
TV Cuber
21 tháng 3 2022 lúc 22:17

tham khảo

 

* Những thành tựu về văn hóa:

- Văn học:

+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Tác phẩm: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…

+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.

- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…

- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.

- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.

- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.

- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.

- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.

* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:

- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.

=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.

 

Quốc gia Đại Việt thời Lê sơ đạt được nhiều thành tựu về văn hóa, giáo dục do:

- Đất nước thái bình, yên ổn, không còn chiến tranh.

- Những chính sách, biện pháp quan tâm tích cực của Nhà nước đã khuyến khích, tạo điều kiện cho kinh tế, văn hóa, giáo dục phát triển.

- Giáo dục, khoa cử phát triển nên đào tạo được nhiều nhân tài giúp nước.

- Nhân dân ta có truyền thống hiếu học, trọng khoa cử.



 

LƯỜI ĐẶƬ ƬÊП.
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 3 2021 lúc 16:15

Em tham khảo nhé !!

 

* Những thành tựu về văn hóa:

- Văn học:

+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…

+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.

- Sử học: có nhiều tác phẩm như: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…

- Địa lí: có Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.

- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.

- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.

- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.

- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.

* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:

- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.

=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.

Quốc gia Đại Việt thời Lê sơ đạt được nhiều thành tựu về văn hóa, giáo dục do:

- Đất nước thái bình, yên ổn, không còn chiến tranh.

- Những chính sách, biện pháp quan tâm tích cực của Nhà nước đã khuyến khích, tạo điều kiện cho kinh tế, văn hóa, giáo dục phát triển.

- Giáo dục, khoa cử phát triển nên đào tạo được nhiều nhân tài giúp nước.

- Nhân dân ta có truyền thống thông minh, hiếu học.