Những câu hỏi liên quan
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
19 tháng 1 2018 lúc 15:42

Đáp án: D

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
2 tháng 7 2019 lúc 15:19

Chọn D

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
23 tháng 8 2023 lúc 22:43

Một số máy công tác trên các hệ thống cơ khí động lực thường gặp trong cuộc sống:

- Bánh xe ô tô.

- Chân vịt tàu thủy.

- Máy bơm nước.

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
9 tháng 4 2017 lúc 6:04

Đặc điểm của hệ thống truyền lực trong máy phát điện kéo bằng động cơ đốt trong như sau:

- Không đảo chiều quay của toàn bộ hệ thống.

- Không có bộ phận điều khiển hệ thống truyền lực.

- Trong hệ thống truyền lực của máy phát điện thường bố trí li hợp

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
27 tháng 8 2017 lúc 5:06

Đáp án: A

Bình luận (0)
Phan vi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
14 tháng 3 2022 lúc 0:13

Công thực hiện:

\(A=F\cdot s=2000\cdot240=480000J\)

Công suất động cơ:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{480000}{4\cdot60}=2000W\)

Bình luận (0)
Uyên
14 tháng 3 2022 lúc 18:38

F=2000N

s=240m

t=4p.60=240s

A=?

P=?

Công thực hiện là:

A=F.s=2000.240=280000

Công suất là:

P=A/t=480000/240=2000W

 

Bình luận (0)
Quỳnh Diễm
Xem chi tiết
lạc lạc
27 tháng 12 2021 lúc 14:23

d

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 14:24

Chọn D

Bình luận (0)
►ᵛᶰシ๖ۣۜUⓈᗩ▼
27 tháng 12 2021 lúc 20:04

d

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 1 2019 lúc 2:35

a, Ngoại lực tác dụng lên thang máy là trọng lực  và kéo  của động cơ thang máy. Áp dụng định lý về động năng ta có: Wđ1 – Wđ0 =  A F 1 → + A P 1 →

Mà Wđ1 = m . v 1 2 2 , Wđ0 = m . v 0 2 2 = 0  ;  

A P 1 → = − P . s 1 = − m . g . s 1 ( A P → 1 < 0 )

Vì thang máy đi lên

⇒ A F 1 = m . v 1 2 2 + m . g . s 1 = 1 2 .1000.5 2 + 1000.10.5 = 62500 J

b, Vì thang máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ cân bằng với trọng lực  P → : F 2 → + P → = 0 . Công phát động của động cơ có độ lớn bằng công cản A F 2 → = − A P → với  A P = − P . s 2 = − m . g . s 2

=> AF2 = mgs2 do đó công suất của động cơ thang máy trên đoạn đường s2 là: 

℘ 2 = A F 2 t = m . g . s 2 t = m . g . v 2 = m . g . v 1 ⇒ ℘ 2 = 1000.10.5 = 50000 ( W ) = 50 ( k W ) .

c, Ngoại lực tác dụng lên thang máy là trọng lực P → và lực kéo  F 3 →  của động cơ.

Áp dụng định lí động năng ta có: Wđ3 – Wđ2 = AF3 + Ap’

Mà Wđ3 =  m . v 3 2 2 = 0 ;  Wđ2 = m v 2 2 2 (v2 = v1 = 5m/s);  Ap = - Ps3 = - mgs3

Công của động cơ trên đoạn đường s3 là: AF3 = mgs3 -  m v 2 2 2   = 37500J

Áp dụng công thức tính công ta tìm được lực trung bình do động cơ tác dụng lên thang máy trên đoạn đường s3:  F 3 ¯ = A F 3 s 3 = 37500 5 = 7500 N

Bình luận (0)
Quỳnh Anh Đỗ Vũ

Câu 1:Chọn B

\(A=P.t=100.3600.2=720000\left(J\right)=720\left(kJ\right)\)

Câu 2: Chưa có hình

Bình luận (0)

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2024
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: a@olm.vn hoặc hdtho@hoc24.vn