Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hoàng Phước Vĩnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 9 2023 lúc 22:52

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=-\dfrac{15}{5}=-3\)

=>x=-6; y=-9

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
13 tháng 9 2023 lúc 23:31

`# \text {Ryo}`

`x/2 = y/3` và `x + y = -15`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)

`=> x/2 = y/3 = -3`

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\cdot\left(-3\right)=-6\\y=3\cdot\left(-3\right)=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy, `x = -6; y = -9.`

Nguyễn Bá Hoàng Minh
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
3 tháng 5 2023 lúc 17:03

`18/15 +x=4/15`

`=> x= 4/15 -18/15`

`=> x=-14/15`

Vậy `x=-14/15`

Nguyễn Bá Hoàng Minh
3 tháng 5 2023 lúc 17:02

ko biết nữa

Khang1029
Xem chi tiết
Tử-Thần /
16 tháng 11 2021 lúc 15:02

ÁP dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{1,2}=\dfrac{y}{1,8}\)=\(\dfrac{x+y}{1,2+1,8}\)=\(\dfrac{15}{3}\)=5

Vậy x=5.1,2=6

       y=5.1,8=9

Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 11 2021 lúc 15:02

\(\dfrac{x}{1,2}=\dfrac{y}{1,8}=\dfrac{x+y}{1,2+1,8}=\dfrac{15}{3}=5\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=9\end{matrix}\right.\)

ILoveMath
16 tháng 11 2021 lúc 15:02

Áp dụng t/c dtsbn ta có:

\(\dfrac{x}{1,2}=\dfrac{y}{1,8}=\dfrac{x+y}{1,2+1,8}=\dfrac{15}{3}=5\)

\(\dfrac{x}{1,2}=5\Rightarrow x=6\\ \dfrac{y}{1,8}=5\Rightarrow y=9\)

vũ minh châu
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 6 2021 lúc 23:36

Lời giải:

Áp dụng BĐT AM-GM:

$x^2+y^2\geq 2\sqrt{x^2y^2}=2|xy|\geq 2xy$

$\Rightarrow 3(x^2+y^2)\geq 6xy$

$x^2+9\geq 2\sqrt{9x^2}=2|3x|\geq 6x$

$y^2+9\geq 2\sqrt{9y^2}=2|3y|\geq 6y$

Cộng theo vế các BĐT trên:

$4(x^2+y^2)+18\geq 6(xy+x+y)=90$

$\Rightarrow x^2+y^2=18$

Vậy $A_{\min}=18$ khi $(x,y)=(3,3)$

missing you =
19 tháng 6 2021 lúc 23:13

cái này x,y phải là số thực dương chứ nhỉ

\(xy+x+y=15< =>x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=16\)

\(< =>\left(x+1\right)\left(y+1\right)=16\)

đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=a\\y+1=b\end{matrix}\right.\)\(=>a.b=16\)

Ta có:

 \(a^2-2ab+b^2\ge0\)

=> \(a^2+b^2+2ab-4ab\ge0\)\(=>\left(a+b\right)^2\ge4ab\)\(< =>\left(x+y+2\right)^2\ge4.16=64\)

\(=>x+y+2\ge\sqrt{64}=>x+y\ge\sqrt{64}-2=6\)

\(=>\left(x+y\right)^2=6^2=36\)

lại có \(\left(x-y\right)^2\ge0=>\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right)^2\ge36\)

\(< =>x^2+2xy+y^2+x^2-2xy+y^2\ge36\)

\(< =>2\left(x^2+y^2\right)\ge36=>x^2+y^2\ge18\)

dấu"=" xảy ra<=>x=y=3=>Min A=18

 

26.Ngô Ngọc Hương Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2022 lúc 8:47

Đề thiếu rồi bạn

TFBOYS
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Nagisa Shiota
5 tháng 4 2016 lúc 7:51
Mk ko biết. Mk mới học lớp 5. Đáp số: mk ko biết

bạn viết thế mình ko hiểu

Khách vãng lai đã xóa
Thư Nguyễn Huỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 1 2021 lúc 19:42

\(a=\lim\sqrt{n^3}\sqrt{\dfrac{1}{n^3}+\dfrac{2}{n^2}-1}=\infty.\left(-1\right)=-\infty\)

\(b=\lim\left(\sqrt{n^2+2n+3}-n+n-\sqrt[3]{n^2+n^3}\right)\)

\(=\lim\dfrac{2n+3}{\sqrt{n^2+2n+3}+n}+\lim\dfrac{-n^2}{n^2+n\sqrt[3]{n^2+n^3}+\sqrt[3]{\left(n^2+n^3\right)^2}}\)

\(=\lim\dfrac{2+\dfrac{3}{n}}{\sqrt{1+\dfrac{2}{n}+\dfrac{3}{n^2}}+1}+\lim\dfrac{-1}{1+\sqrt[3]{\dfrac{1}{n}+1}+\sqrt[3]{\left(\dfrac{1}{n}+1\right)^2}}=\dfrac{2}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\)

\(c=\lim\dfrac{\left(\dfrac{2}{\sqrt{n}}+\dfrac{1}{n}\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{n}}+\dfrac{3}{n}\right)}{\left(1+\dfrac{1}{n}\right)\left(1+\dfrac{2}{n}\right)}=\dfrac{0.0}{1.1}=0\)

Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 1 2021 lúc 19:47

\(d=\lim\dfrac{4-3\left(\dfrac{2}{4}\right)^n}{9.\left(\dfrac{3}{4}\right)^n+\left(\dfrac{2}{4}\right)^n}=\dfrac{4}{0}=+\infty\)

\(e=\lim\dfrac{7-25\left(\dfrac{5}{7}\right)^n+3.\left(\dfrac{1}{7}\right)^n}{12.\left(\dfrac{6}{7}\right)^n-\left(\dfrac{3}{7}\right)^n+3\left(\dfrac{1}{7}\right)^n}=\dfrac{7}{0}=+\infty\)

\(f=\lim\dfrac{n^4-4n^6}{n\left(\sqrt{n^4+1}+\sqrt{4n^6+1}\right)}=\lim\dfrac{\dfrac{1}{n^2}-6}{\sqrt{\dfrac{1}{n^6}+\dfrac{1}{n^{10}}}+\sqrt{\dfrac{4}{n^4}+\dfrac{1}{n^{10}}}}=\dfrac{-6}{0}=-\infty\)

Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 1 2022 lúc 22:42

1/...

2/ \(=\lim\dfrac{\dfrac{1}{n\sqrt{n}}-1}{4+\dfrac{1}{n^2\sqrt{n}}}=\dfrac{0-1}{4+0}=-\dfrac{1}{4}\) (chia cả tử-mẫu cho \(n^3\))

3/ \(=\lim\dfrac{3-\left(\dfrac{1}{4}\right)^n}{2.\left(\dfrac{3}{4}\right)^n+4\left(\dfrac{1}{4}\right)^n}=\dfrac{3-0}{2.0+3.0}=\dfrac{3}{0}=+\infty\) (chia tử mẫu cho \(4^n\))

4/ \(=\lim\dfrac{2.2^n+\dfrac{4}{3}.3^n}{1-\dfrac{1}{2}.2^n+3.3^n}=\lim\dfrac{2.\left(\dfrac{2}{3}\right)^n+\dfrac{4}{3}}{\left(\dfrac{1}{3}\right)^n-\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{2}{3}\right)^n+3}=\dfrac{2.0+\dfrac{4}{3}}{0-\dfrac{1}{2}.0+3}=\dfrac{4}{9}\) (chia tử mẫu  cho \(3^n\))

Nguyễn Hải Vân
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
1 tháng 2 2021 lúc 17:43

a/ \(=\lim\limits\dfrac{\sqrt{\dfrac{n}{n}+\dfrac{1}{n}}}{\dfrac{1}{\sqrt{n}}+\sqrt{\dfrac{n}{n}}}=1\)

b/ \(1+2+...+n=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(\Rightarrow\lim\limits\dfrac{n\left(n+1\right)}{2n^2+4}=\lim\limits\dfrac{\dfrac{n^2}{n^2}+\dfrac{n}{n^2}}{\dfrac{2n^2}{n^2}+\dfrac{4}{n^2}}=\dfrac{1}{2}\)

c/ \(=\lim\limits\dfrac{n^2+n+1-n^2}{\sqrt{n^2+n+1}+n}=\lim\limits\dfrac{n+1}{\sqrt{n^2+n+1}+n}=\lim\limits\dfrac{\dfrac{n}{n}+\dfrac{1}{n}}{\sqrt{\dfrac{n^2}{n^2}+\dfrac{n}{n^2}+\dfrac{1}{n^2}}+\dfrac{n}{n}}=\dfrac{1}{1+1}=\dfrac{1}{2}\)

d/ \(=\lim\limits\left[\sqrt{n}\left(\sqrt{3-\dfrac{1}{\sqrt{n}}}-\sqrt{2-\dfrac{1}{\sqrt{n}}}\right)\right]=\lim\limits\left[\sqrt{n}\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\right]=+\infty\)

e/ \(=\lim\limits\dfrac{n^3+2n^2-n-n^3}{\left(\sqrt[3]{n^3+2n^2}\right)^2+n.\sqrt[3]{n^3+2n^2}+n^2}=\lim\limits\dfrac{2n^2-n}{\left(n^3+2n^2\right)^{\dfrac{2}{3}}+n.\left(n^3+2n^2\right)^{\dfrac{1}{3}}+n^2}\)

\(=\dfrac{2}{1+1+1}=\dfrac{2}{3}\)

g/ \(=\lim\limits\dfrac{2^n+9.3^n}{4.3^n+8.2^n}=\lim\limits\dfrac{\left(\dfrac{2}{3}\right)^n+9.\left(\dfrac{3}{3}\right)^n}{4.\left(\dfrac{3}{3}\right)^n+8.\left(\dfrac{2}{3}\right)^n}=\dfrac{9}{4}\)