Một lít (l) bằng giá trị nào dưới đây
A. 1 m 3
B. 1 d m 3
C. 1 c m 3
D. 1 m m 3
Một lít bằng giá trị nào dưới đây?
A.1m³
B.1 dm³
C. 1cm³
D. 1mm³
Phân số nào dưới đây có giá trị bằng 3? A. 3/3 B. 81/27 C. 12/3 D. 1/3
a)\(\dfrac{3}{3}\)= 1
b)\(\dfrac{81}{27}\)= 3
c) \(\dfrac{12}{3}\)= 4
d) \(\dfrac{1}{3}\)
Vậy đáp án đúng là đáp án \(B\)
Giá trị của tích m.n2 với m = 2, n = -3 là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây:
A. -18 B. 18 C. -36 D. 36
Thay m = 2, n = –3 vào tích m.n2 ta được :
m.n2 = 2 . (–3)2 = 2 . (–3) . (–3) = 2 . 9 = 18
Vậy đáp số là B.
Có tổng M = 75 + 120 + x. Với giá trị nào của x dưới đây thì M ⋮ 3 A. x=7 B. x= 4 C. x= 12 D. x=5
Gọi M là giá trị nhỏ nhất của \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+4}\) và N là giá trị lớn nhất của \(\dfrac{\sqrt{x+5}}{\sqrt{x}+2}\) biểu thức nào dưới đây đúng?vì sao?
A.M+3N=2 B.M-2N=1 C.2M+N=3 D.2N+M=3
Lời giải:
$\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+4}=\frac{\sqrt{x}+4-3}{\sqrt{x}+4}=1-\frac{3}{\sqrt{x}+4}$
Vì $\sqrt{x}\geq 0$ nên $\sqrt{x}+4\geq 4$
$\Rightarrow \frac{3}{\sqrt{x}+4}\leq \frac{3}{4}$
$\Rightarrow \frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+4}=1-\frac{3}{\sqrt{x}+4}\geq 1-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}$
Vậy $M=\frac{1}{4}$
------------------
$N=\frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}=1+\frac{3}{\sqrt{x}+2}$
Do $\sqrt{x}\geq 0$ nên $\sqrt{x}+2\geq 2$
$\Rightarrow \frac{3}{\sqrt{x}+2}\leq \frac{3}{2}$
$\Rightarrow \frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}\leq 1+\frac{3}{2}=\frac{5}{2}$
Vậy $N=\frac{5}{2}$
$\Rightarrow 2M+N =2.\frac{1}{4}+\frac{5}{2}=3$
Đáp án C.
Biểu thức nào dưới đây có giá trị bằng 19:
A. 8 + 9 + 3
B. 8 + 9 + 2
C. 7 + 4 + 9
D. 6 + 3 + 9
8 + 9 + 3 = 20
8 + 9 + 2 = 19
7 + 4 + 9 = 20
6 + 3 + 9 = 18
Đáp án cần chọn là B
Gọi m là số thực để hàm số y= (x+ m)3 đạt giá trị lớn nhất bằng 8 trên đoạn [1; 2]. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. -2< m< 0
B.2< m< 4
C.-1< m< 2
D. 0 <m< 3
Ta có đạo hàm y’ = 3( x+ m) 2≥0 với mọi x.
=> Hàm số đồng biến trên đoạn [1; 2] nên hàm số đạt GTLN tại x = 2.
Khi đó; y( 2) = 8 khi và chỉ khi : ( 2+m) 3 = 8 hay m= 0
Chọn C.
Câu 2. [VDT] Với giá trị nào của m thì 2 đường thẳng y = (2+m)x + 1 và y = 2x + m cắt nhau tại một điểm có hoành độ bằng –2
A. m = 4. B. m = . C. . D. m = .
Câu 3. [VDT] Xác định giá trị của m để đường thẳng y = (m – 3)x + 2 đi qua giao điểm của 2 đường thẳng: y = 3x +1 và y = – x – 3. Kết quả
A. m=3. B. m = – 3 . C. m = 7 . D. m = 5.
Câu 4. [VDT] Một máy bay bay với vận tốc 170m/s lên cao
theo phương tạo với đường băng một góc 400. Hỏi sau 6 phút,
máy bay ở độ cao bao nhiêu mét so với mặt đất?
(kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)
A. 39340 m. B. 39341 m.
C. 39338 m. D. 39339 m.
Câu 5. [TH] Cho đường tròn (O) có bán kính OA = R. Dây BC của đường tròn vuông góc với OA tại trung điểm của OA. Độ dài dây BC bằng
A. R . B. . C. R . D. .
Câu 6. [VDT] Cho đường tròn (O) có bán kính R = 10cm ngoại tiếp tam giác đều ABC. Độ dài cạnh của tam giác đều bằng
A. 5 cm. B. cm. C. cm. D. 5cm.
Câu 7. [VDT] Cho đường tròn (O; 6cm) và dây AB = 8 cm. Đường thẳng qua O vuông góc với AB và cắt tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A ở điểm C. Độ dài OC bằng
A. 15cm. B. 18 cm. C. 20 cm. D. 22 cm.
Câu 8. [VDT] Cho hai đường tròn (O; 8cm) và (O/; 5cm) tiếp xúc ngoài tại M. Gọi AB là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (A (O); B (O/)). Tính độ dài AB (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
A. 8.75 cm. B. 10,85 cm. C. 12,65 cm. D. 14,08 cm.
Câu 9. [VDC] Cho hai đường tròn bằng nhau (O; R) và (O/; R) cắt nhau tại A và B sao cho tâm đường tròn này nằm trên đường tròn kia. Tính theo R diện tích tứ giác OAO/B
A. . B. . C. . D. .
Câu 10. [VDC] Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 7 cm.
Gọi R và r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và bán kính
đường tròn nội tiếp tam giác ABC (như hình vẽ). Tổng R + r bằng
A. cm. B. cm.
C. cm. D. cm.
Câu 11. [VDC] Cho hai đường tròn (O; 10cm) và (O/; 6cm) tiếp xúc ngoài tại M. Gọi AB là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (A (O); B (O/)). Đường thẳng AB cắt đường thẳng OO/ tại C. Độ dài O/C bằng
A. 16cm. B. 24 cm. C. 28 cm. D. 34 cm.
Câu 12. [VDC] Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp tiếp xúc với AB, BC, CA theo thứ tự tại M, N, P; Biết BC = a và chu vi tam giác ABC bằng p. Tính AM theo a và p.
A. AM = p + a. B. AM = p -2a.
C. AM = 2p – a. D. AM = – a.
Câu 3: C
Câu 2: A
Câu 4: D
Câu 5: C
Câu 6: B
Câu 7: A
Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào có giá trị bé nhất A.2/ 5 x 5 /2 B.1 / +3 / 4 C.5 /4 - 3/ 8 D. 1 / : 2/3
Câu trả lời là C
C
TRẢ LỚI LÀ C