Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen linhchi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 12 2021 lúc 14:02

\(TH_1:x\ge0\Leftrightarrow x^3\ge0\Leftrightarrow VT>0\left(loại\right)\)

\(TH_2:x< 0\)

Với \(x=-1\Leftrightarrow VT=4\cdot9\cdot14\cdot29>0\left(loại\right)\)

Với \(x=-2\Leftrightarrow VT=-3\cdot2\cdot7\cdot23< 0\left(nhận\right)\)

Với \(x=-3\Leftrightarrow VT=-22\left(-17\right)\left(-12\right)\cdot3< 0\left(nhận\right)\)

Với \(x< -4\Leftrightarrow x^3< -64\Leftrightarrow x^3+5< x^3+10< x^3+15< x^3+30< 0\)

Do đó cả 4 thừa số trong tích đều âm nên tích này luôn dương

Vậy \(x\in\left\{-2;-3\right\}\)

Phạm Hồng Linh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 7 2017 lúc 10:23

Để x 3 + ax + b chia cho x + 1 dư 7 thì b – a – 1 = 7 ó -a + b = 8 (1)

Để x 3 + ax + b chia cho x – 3 dư -5 thì b + 3a + 27 = -5 ó 3a + b = -32 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ - a + b = 8 3 a + b = - 32 ó  a = - 10 b = - 2

Vậy a = -10, b = -2

Đáp án cần chọn là: C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 7 2019 lúc 12:19

Đáp án là C

Toán lớp 6 | Lý thuyết - Bài tập Toán 6 có đáp án

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 11 2018 lúc 12:20

Yumi Hanna
Xem chi tiết
Lương Hồng Nhung
Xem chi tiết
ta thi lan anh
2 tháng 10 2016 lúc 19:39

x1 = 13 ; x2 = 10 ; x3 = 7

=> x1.x2-x2.x3=13.10-10.7=130-70=60

Nguyen Linh Nhi
Xem chi tiết
HOANGTRUNGKIEN
31 tháng 1 2016 lúc 10:30

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

HOANGTRUNGKIEN
31 tháng 1 2016 lúc 10:30

\(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\)

HOANGTRUNGKIEN
31 tháng 1 2016 lúc 10:30

\(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\)

蝴蝶石蒜
Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
28 tháng 2 2021 lúc 9:41

a. (3x - 1)2 - (x + 3)2 = 0

\(\Leftrightarrow\left(3x-1+x+3\right)\left(3x-1-x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x+2\right)\left(2x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x+2=0\)  hoặc  \(2x-4=0\)

1. \(4x+2=0\Leftrightarrow4x=-2\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

2. \(2x-4=0\Leftrightarrow2x=4\Leftrightarrow x=2\)

S=\(\left\{-\dfrac{1}{2};2\right\}\)

 

꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
28 tháng 2 2021 lúc 9:47

b. \(x^3=\dfrac{x}{49}\)

\(\Leftrightarrow49x^3=x\)

\(\Leftrightarrow49x^3-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(49x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(7x+1\right)\left(7x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\) hoặc  \(7x+1=0\) hoặc \(7x-1=0\)

1. x=0

2. \(7x+1=0\Leftrightarrow7x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{7}\)

3. \(7x-1=0\Leftrightarrow7x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{7}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2021 lúc 9:55

*Cách khác:

a) Ta có: \(\left(3x-1\right)^2-\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)^2=\left(x+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=-x-3\\3x-1=x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=-2\\2x=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{1}{2};2\right\}\)

Muichirou Tokitou
Xem chi tiết
Muichirou Tokitou
20 tháng 5 2021 lúc 9:45

câu 4: b, đề bài là tính giá trị của A tại x =-1/2;y=-1

Nguyễn Đình An
20 tháng 5 2021 lúc 9:50

Tk

Bài 2

a) F(x)-G(x)+H(x)= \(x^3-2x^2+3x+1-\left(x^3+x-1\right)+\left(2x^2-1\right)\)

\(x^3-2x^2+3x+1-x^3-x+1+2x^2-1\)

=  \(x^3-x^3-2x^2+2x^2+3x-x+1+1-1\)

=  2x + 1

b) 2x + 1 = 0

 2x = -1

 x=\(\dfrac{-1}{2}\)

Nguyễn Đình An
20 tháng 5 2021 lúc 10:04

Tk

Bài 3

a)

f(x) + g(x)

\(x^3-2x+1+\left(2x^2-x^3+x-3\right)\)

\(x^3-2x+1+2x^2-x^3+x-3\)

\(x^3-x^3-2x+x+1-3+2x^2\)

\(-x-2+2x^2\)

f(x) - g(x)

\(x^3-2x+1-\left(2x^2-x^3+x-3\right)\)

\(x^3-2x+1-2x^2+x^3-x+3\)

\(x^3+x^3-2x-x+1+3-2x^2\)

\(2x^3-3x+4-2x^2\)

b)

Thay x = -1, ta có:

\(-\left(-1\right)-2+2\left(-1\right)^2\) = 1

x = -2, ta có

\(2\left(-2\right)^3-3\left(-2\right)+4-2\left(-2\right)^2\)

\(2\cdot\left(-8\right)+6+4-8\) = -14