Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế oxi bằng cách
A. nhiệt phân K M n O 4 .
B. nhiệt phân K 2 M n O 4 .
C. điện phân nước.
D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng
: Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân muối kaliclorat KClO3 thu được muối kaliclorua và oxi.
a. Viết PTHH xảy ra? (0.5đ)
b. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế được 9.6 g khí oxi? (1.0đ)
c. Nếu cho 32.5g kẽm phản ứng với lượng oxi ở phản ứng trên thì thu được kẽm oxit có khối lượng la bao nhiêu? (1.5đ)
trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3
a)Hãy tính khối lượng KClO3 cần thiết để điều chế 9g oxi
b) tính khối lượng KCl tạo thành
2KClO3 -> 2KCl + 3O2
a.nO2 = 0.28125mol
=> nKClO3 = 0.1875mol
=> mKClO3 = 22.97g
b.nKCl = nKClO3 = 0.1875mol
=> mKCl = 13.97g
$a)PTHH:2KClO_3\xrightarrow{t^o}2KCl+3O_2$
$n_{O_2}=\dfrac{9}{32}=0,28125(mol)$
$\Rightarrow n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,1875(mol)$
$\Rightarrow m_{KClO_3}=0,1875.122,5=22,96875(g)$
$b)$ Theo PT: $n_{KCl}=n_{KClO_3}=0,1875(mol)$
$\Rightarrow m_{KCl}=0,1875.74,5=13,96875(g)$
trong phòng thí nghiệm người ta phải điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KCLO 3 \(\underrightarrow{to}\)KCL+ O2 . Tính khối lg KCLO3 cần dùng để điều chế 9,6 g oxi . Tính khối lg KCL dc tạo thành
Ta có : \(n_{O_2} = \dfrac{9,6}{32} = 0,3(mol) \)
Phương trình hóa học :
\(2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\)
Theo PTHH :
\(n_{KClO_3} = n_{KCl} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = 0,2(mol)\)
Vậy :
\(m_{KClO_3} = 0,2.122,5 = 24,5(gam)\\ m_{KCl} = 0,2.74,5 = 14,9(gam)\)
Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế oxi bằng cách nhiệt phân kali pemanganat theo PTPƯ: KClO3 → KCl + O2.Tỉ lệ số phân tử của phản ứng sau cân bằng là: *
2,2,3
1,1,1
1,1,2
1,2,1
2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
Tỉ lệ: 2:2:3
=> A
Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế oxi bằng cách nhiệt phân kali pemanganat theo PTPƯ: KNO3 → KNO2 + O2.Tỉ lệ số phân tử của phản ứng sau cân bằng là: * 1 điểm
2,2,1
1,1,1
1,1,2
1,2,1
Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế oxi bằng cách nhiệt phân kali pemanganat theo PTPƯ: KNO3 → KNO2 + O2.Tỉ lệ số phân tử của phản ứng sau cân bằng là: * 1 điểm
2,2,1
1,1,1
1,1,2
1,2,1
trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân kmno4 hoặc kclo3.hỏi sử dụng khối lượng kmno4 và kclo3 bằng nhau thì cái nào thu khí oxi nhiều hơn
Hm....
KClO3 thu đc nhiều hơn
trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân kmno4 hoặc kclo3 xúc tác mno2 .nếu thu được cùng thể tích oxi thì chất nào cần khối lượng lớn hơn
\(Coi\ n_{O_2} = 1(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 2(mol) \\ m_{KMnO_4} = 2.158 =316(gam)\\ 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = \dfrac{2}{3}(mol)\\ m_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}.122,5 = 81,6(gam)\\ \Rightarrow m_{KMnO_4} > m_{KClO_3}(316<81,6)\)
KMnO4 cần khối lượng lớn hơn
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế nitơ bằng cách nhiệt phân amoni nitrit. Khối lượng amoni nitrit cần nhiệt phân để thu được 5,6 lít N2 (đktc) là
A. 8 gam
B. 32 gam
C. 20 gam
D. 16 gam
Đáp án D
N H 4 N O 2 → t 0 N 2 + 2 H 2 O n N 2 = 0 , 25
⇒ n N H 4 N O 2 = 0 , 25 ⇒ m = 16 g
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế nitơ bằng cách nhiệt phân amoni nitrit. Khối lượng amoni nitrit cần nhiệt phân để thu được 5,6 lít N2 (đktc) là
A. 8 gam.
B. 32 gam.
C. 20 gam.
D. 16 gam.
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế nitơ bằng cách nhiệt phân amoni nitrit. Khối lượng amoni nitrit cần nhiệt phân để thu được 5,6 lít N2 (đktc) là
A. 8 gam
B. 32 gam
C. 20 gam
D. 16 gam