Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí:
Trong các hình vẽ cho ở trên, hình vẽ mô tả điều chế và thu khí oxi đúng cách là:
A. 1 và 2.
B. 2 và 3.
C. 1 và 3.
D. 3 và 4.
Điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân KMn O 4 . Kết quả của thí nghiệm được ghi lại như sau :
Ở thời điểm nào thì phản ứng kết thúc ?
Điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân KMn O 4 . Kết quả của thí nghiệm được ghi lại như sau :
Dùng đồ thị để cho biết thể tích khí oxi thu được ở thời điểm :
- 25 giây
- 45 giây
Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế oxi bằng cách
A. nhiệt phân K C l O 3 có xúc tác M n O 2 .
B. nhiệt phân C u N O 3 2 .
C. điện phân nước.
D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế oxi bằng cách
A. điện phân nước
B. nhiệt phân CaCO3
C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng
D. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2
Điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân KMn O 4 . Kết quả của thí nghiệm được ghi lại như sau :
Vẽ đồ thị biểu diễn thể tích khí oxi thu được theo thời gian (trục tung là thể tích khí oxi, trục hoành là thời gian).
Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây:
A. NaCl.
B. HCl.
C. KClO3.
D. KMnO4.
Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế oxi bằng cách phân hủy các chất trong dãy nào sau
A. KMnO4, KClO3, H2O2, KNO3
B. KMnO4, MnO2, H2O2, KNO3
C. KMnO4, H2O, K2Cr2O7, KNO3
D. KClO3, H2O2, MnO2, KNO3
Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm bằng cách cho dung dịch X tác dụng với chất oxi hóa Y ở nhiệt độ phòng thí nghiệm. X và Y là những chất nào sau đây:
A. NaCl và H2SO4
B. KCl và H2SO4
C. HCl và MnO2
D. HCl và KMnO4