Giá trị của phép tính 4 x 5 là
A. 9
B. 10
C. 20
D. 40
1. tìm x
a)1/2+X=5/6 b)X+1/4=3/4
c) 3/10 +X=1/2 d) X+1/4=3/8
2. tính giá trị biểu thức
7/20 -(5/8-2/5) 9/10 - (2/5+3/10)+7/20
Bài 1:
a: x+1/2=5/6
nên x=5/6-1/2=1/3
b: x+1/4=3/4
nên x=3/4-1/4=2/4=1/2
c: x+3/10=1/2
nên x=1/2-3/10=5/10-3/10=1/5
d: x+1/4=3/8
nên x=3/8-1/4=3/8-2/8=1/8
Tính giá trị của biểu thức:
a) 90 – ( 30 – 20) = ..........................
= ..........................
90 – 30 – 20 = ..........................
= ..........................
b) 100 – (60 + 10) = ..........................
= ..........................
100 - 60 + 10 = ..........................
= ..........................
c) 135 – (30 + 5) = ..........................
= ..........................
135 – 30 – 5 = ..........................
= ..........................
d) 70 + (40 – 10) = ..........................
= ..........................
70 + 40 – 10 = ..........................
= ..........................
a) 90 – ( 30 – 20) = 90 – 10
= 80
90 – 30 – 20 = 60 - 20
= 40
b) 100 – (60 + 10) = 100 – 70
= 30
100 - 60 + 10 = 40 + 10
= 50
c) 135 – (30 + 5) = 135 – 35
= 100
135 – 30 – 5 = 105 – 5
= 100
d) 70 + (40 – 10) = 70 + 30
= 100
70 + 40 – 10 = 110 -10
= 100
nguuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu
nguuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu
4. Tính giá trị của biểu thức: A) 7/20 - ( 5/8 - 2/5 ). B) 5/6 + ( 5/9 - 1/4 ). C) 9/10 - ( 2/5 - 3/10 ) + 7/20.
A)\(\dfrac{7}{20}-\left(\dfrac{5}{8}-\dfrac{2}{5}\right)\)
\(=\dfrac{7}{20}-\left(\dfrac{25}{40}-\dfrac{16}{40}\right)\)
\(=\dfrac{7}{20}-\dfrac{9}{40}\)
\(=\dfrac{14}{40}-\dfrac{9}{40}=\dfrac{5}{40}=\dfrac{1}{8}\)
B) \(\dfrac{5}{6}+\left(\dfrac{5}{9}-\dfrac{1}{4}\right)\)
\(=\dfrac{5}{6}+\left(\dfrac{20}{36}-\dfrac{9}{36}\right)\)
\(=\dfrac{5}{6}+\dfrac{11}{36}\).
\(=\dfrac{30}{36}+\dfrac{11}{36}=\dfrac{41}{36}\)
C) \(\dfrac{9}{10}-\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{10}\right)+\dfrac{7}{20}\)
\(=\dfrac{9}{10}-\left(\dfrac{4}{10}-\dfrac{3}{10}\right)+\dfrac{7}{20}\)
\(=\dfrac{9}{10}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{7}{20}\)
\(=\dfrac{18}{20}-\dfrac{2}{20}+\dfrac{7}{20}=\dfrac{23}{20}\)
a: =7/20-5/8+2/5
=14/40-25/40+16/40
=5/40=1/8
b: =5/6+5/9-1/4
=30/36+20/36-9/36
=41/36
c: =9/10-2/5+3/10+7/20
=12/10-2/5+7/20
=7/20+6/5-2/5
=7/20+4/5
=7/20+16/20
=23/20
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C. −117 D. 117. Câu 4: Số nguyên x thoả mãn 1 6 19 − x = là A. 24 B. −3 C. 2 D. 1. Câu 5: Kết quả của phép tính 2007 2.( 1) − là A. −4014 B. 4014 C. −2 D. 1. Câu 6: Kết quả của phép tính 6 5 32 ( 3) : ( 3) ( 2) : 2 − − +− là: A. 1 B. −5 C. 0 D. −2. Câu 7: Biết 2 3 của số a bằng 7,2. Số a bằng: A. 10,8 C. 3 2 B. 1,2 D. 142 30 . Câu 8: 0,25% bằng A. 1 4 B. 1 400 C. 25 100 D. 0,025. Câu 9: Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: A. 3% B. 62,5% C. 40% D. 160% Câu 10: Kết quả của phép tính 3 ( 15). 1 5 − − là: A. 0 B. -2 C. −10 D. 1 5 . Câu 11: Cho 3 11 : 11 3 x = thì: A. x = −1 B. x =1 C. 121 9 x = D. 9 121 x = .
Cậu có thể cách dòng ra được không? Tớ nhìn không biết câu nào với câu nào cả
Trong phép tính sau, giá trị của x là :
\(\dfrac{5}{9}\) : x = \(\dfrac{8}{9}\) - \(\dfrac{1}{5}\)
a. \(\dfrac{11}{6}\)
b. \(\dfrac{44}{30}\)
c. \(\dfrac{25}{31}\)
d. \(\dfrac{22}{15}\)
\(\dfrac{5}{9}:x=\dfrac{40}{45}-\dfrac{9}{45}\)
\(\dfrac{5}{9}:x=\dfrac{31}{45}\)
\(x=\dfrac{5}{9}:\dfrac{31}{45}\)
\(x=\dfrac{225}{279}=\dfrac{25}{31}\)
`=>C`
Cho đa thức: f(x)=x4+ax3+bx2+cx+df(x)=x4+ax3+bx2+cx+d ( với a, b, c, d là các số thực). Biết f(1)=10; f(2)=20; f(3)=30. Tính giá trị của biểu thức: A=f(9)+f(-5
)
Đặt \(g\left(x\right)=f\left(x\right)-10\) (bậc 4)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}g\left(1\right)=0\\g\left(2\right)=0\\g\left(3\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow g\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-m\right)\) (m là hằng số)
\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-m\right)-10\\ \Leftrightarrow f\left(9\right)=8\cdot7\cdot6\left(9-m\right)-10=336\left(9-m\right)-10\\ f\left(-5\right)=\left(-6\right)\left(-7\right)\left(-8\right)\left(-5-m\right)-10=336\left(m+5\right)-10\)
Vậy \(A=336\left(9-m\right)+336\left(m+5\right)-20=4684\)
Chúc bạn hok tốt <3
câu 2 : Giá trị m thỏa mãn (x2-x+1)x(x+1)x2+m -5= -2x2+x là?
A.-5 B.5 C.4 D.15
Câu4:với x=-20; giá trị của biểu thức P=(x+4)(x2-4x+16)-(64-x3) là
A. 16 000
B. 40
C. -16 000
D. -40
4:
\(P=\left(x+4\right)\left(x^2-4x+16\right)-\left(64-x^3\right)\)
\(=x^3+64-64+x^3=2x^3\)
Khi x=-20 thì \(P=2\cdot\left(-20\right)^3=-16000\)
=>Chọn C
2: Đề khó hiểu quá bạn ơi
bài 1: 5 là số dư của phép chia nào dưới đây? a 53 : 6 b 29 : 3 c 46 : 7 d 39 : 4 9 nhân (10 - 3) =_____________ =_____________ 800 : (22 - 18) =____________ =____________ 50 - 10 nhân 4 =___________ =___________ bài 3: đặt dấu ngoặc () vào các biểu thức sau để được các biểu thức có giá trị đúng: 40 : 9 - 4 = 8 15 + 35 : 5 = 10 _______________ ___________________ 20 nhân 8 : 4 = 40
Kết quả của phép tính 3+2021^0 là
A: 1 B:3 C:4 D:2021
Gía trị của x thuộc tập hợp {15;16;17;18}sao cho x + 20 chia hết cho 5 là:
A:15 B : 16 C: 17 D : 18
câu 1:Giả sử x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, x1; x2 là hai giá trị khác nhau của x; y1; y2 là hai giá trị tương ứng của y. Tính x1; y1 biết 2y1 + 3x1 = 20; x2 = −6; y2 = 3.
A. x1 = 10; y1 = −5.
B. x1 = −5; y1 = 10.
C. x1 = −10; y1 = −5.
D. x1 = 10; y1 = 5.