Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
quangduy
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Đức Mạnh
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
10 tháng 7 2017 lúc 17:22
Gỉa sử khối lượng hỗn hợp là 100g.
mFe2O3 = 9.8%*100=9.8g mAl2O3= 10.2% *100=10.2g
=>mCaCO3 = 80g Theo đề, lượng chất rắn thu được sau khi nung chỉ bằng 67% lượng hỗn hợp ban đầu.Như vậy độ giảm khối lượng là do CO2 sinh ra bay đi.

mCO2=100-67=33g => nCO2= 33/44=0.75 mol

PTHH: CaCO3 ---t0---> CaO + CO2

0.75................0.75......0.75

mCaCO3=0.75*100=75g

Như vậy còn 5g CaCO3 còn dư. Do đó chất rắn tạo ra gồm:
CaCO3 dư, Al2O3, Fe2O3 và CaO.

%Al2O3= \(\dfrac{10.2}{67}\cdot100=15.22\%\)

%Fe2O3=\(\dfrac{9.8}{67}\cdot100=14.62\%\)

mCaO = 0.75*56=42g
=> %mCaO = 42%

Dat_Nguyen
10 tháng 7 2017 lúc 17:27
Xin lỗi tôi tính thiếu : Gỉa sử khối lượng hỗn hợp là 100g.
mFe2O3 = 9.8%*100=9.8g mAl2O3= 10.2% *100=10.2g
=>mCaCO3 = 80g Theo đề, lượng chất rắn thu được sau khi nung chỉ bằng 67% lượng hỗn hợp ban đầu.Như vậy độ giảm khối lượng là do CO2 sinh ra bay đi.

mCO2=100-67=33g => nCO2= 33/44=0.75 mol

PTHH: CaCO3 ---t0---> CaO + CO2

0.75................0.75......0.75

mCaCO3=0.75*100=75g

Như vậy còn 5g CaCO3 còn dư. Do đó chất rắn tạo ra gồm:
CaCO3 dư, Al2O3, Fe2O3 và CaO.

%Al2O3= 10.267⋅100=15.22%10.267⋅100=15.22%

%Fe2O3=9.867⋅100=14.62%9.867⋅100=14.62%

%CaCO3dư = \(\dfrac{5}{67}\cdot100=7.4\%\)

=>%CaO=62.69%

Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
26 tháng 11 2017 lúc 21:51

Cho dd NaOH vào các hh nhận ra:

+(Al+Al2O3) tan

+Còn lại ko tan

Cho dd HCl vào hh còn lại nhận ra

+(Fe+Fe2O3)có khí thoát ra

+(FeO;Fe2O3)ko có khí

Bạn tự viết PTHH

Hồ Trung Hợp
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Duy Thiệu
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
19 tháng 7 2018 lúc 8:41

a;

Cho NaOH vào các lọ nhận ra:

+(Al,Al2O3 ) tan

+2 lọ còn lại ko tan

Cho dd HCl dư vào 2 ljo còn lại nhận ra:

+(Fe,Fe2O3) có khí thoát ra

+(FeO,Fe2O3) ko có khí thoát ra

Trần Hữu Tuyển
19 tháng 7 2018 lúc 8:42

Cho hh chất rắn vào dd NaOH dư thu dc Fe2O3 ko tan,còn Al2O3,SiO2 tan

Ichigo
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
1 tháng 12 2019 lúc 15:45

a)

\(\text{2Fe + O2}\)\(\underrightarrow{^{to}}2FeO\)

\(\text{3Fe + 2O2}\)\(\underrightarrow{^{to}}Fe3O4\)

\(\text{2Cu + O2}\underrightarrow{^{to}}2CuO\)

\(\text{4Al + 3O2}\underrightarrow{^{to}}2Al2O3\)

b)

mO2 p.ứ = \(\frac{8.20}{100}\) = 1,6 (g)
Bảo toàn khối lượng: mA + mO2 p.ứ = mX

→ mA = 24,05 - 1,6 = 22,45 (g)

Khách vãng lai đã xóa
HoÀng NgỌc LaN
Xem chi tiết
Elly Phạm
14 tháng 8 2017 lúc 15:03

Bài 1 : a,

4Al + 3O2 2Al2O3
Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O
Al2(SO4)3 + ZnCl2 AlCl3 + ZnSO4
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
Al2O3 + 2NaOH H2O + 2NaAlO2

Elly Phạm
14 tháng 8 2017 lúc 15:06

Bài 1 : b,

2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
3Ba(NO3)2 + Fe2(SO4)3 2Fe(NO3)3 + 3BaSO4
3NaOH + Fe(NO3)3 3NaNO3 + Fe(OH)3
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe

thuongnguyen
14 tháng 8 2017 lúc 15:06

Bài 1 :

a) \(Al->Al2O3->Al2\left(SO4\right)3->AlCl3->Al\left(OH\right)3->Al2O3->N\text{aA}lO2\)

(1) \(4Al+3O2-^{t0}->2Al2O3\)

(2) \(Al2O3+3H2SO4->Al2\left(SO4\right)3+3H2O\)

\(\left(3\right)Al2\left(SO4\right)3+3BaCl2->2AlCl3+3B\text{aS}O4\downarrow\)

\(\left(4\right)AlCl3+3NaOH->Al\left(OH\right)3\downarrow+3NaCl\)

\(\left(5\right)2Al\left(OH\right)3-^{t0}->Al2O3+3H2O\)

(6) \(Al2O3+2NaOH->2N\text{aA}lO2+H2O\)

b) \(Fe->Fe2\left(SO4\right)3->Fe\left(NO3\right)3->Fe\left(OH\right)3->Fe2O3->Fe\)

(1) \(2Fe+6H2SO4\left(\text{đ}\text{ă}c\right)-^{t0}->Fe2\left(SO4\right)3+6H2O+3SO2\uparrow\)

\(\left(2\right)Fe2\left(SO4\right)3+3Ba\left(NO3\right)2->2Fe\left(NO3\right)3+3B\text{aS}O4\downarrow\)

\(\left(3\right)Fe\left(NO3\right)3+3NaOH->Fe\left(OH\right)3\downarrow+3NaNO3\)

\(\left(4\right)2Fe\left(OH\right)3-^{t0}->Fe2O3+3H2O\)

\(\left(5\right)Fe2O3+3H2-^{t0}->2Fe+3H2O\)

Thunder Gaming
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 1 2017 lúc 16:22

Đáp án B.

Al là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe nên Al phản ứng hết trước. Trường hợp 1 : Al vừa đủ phản ứng, còn Fe không phản ứng và kim loại Ag, Cu được giải phóng.

Al + 3 AgNO 3  →  Al NO 3 3  + 3Ag

2Al + 3 Cu NO 3 2  → 2 Al NO 3 3  + 3Cu

Trường hợp 2 : Al phản ứng hết, sau đó đến Fe phản ứng, Fe dư và kim loại Ag, Cu được giải phóng.

Fe + 2 AgNO 3  →  Fe NO 3 2  + 2Ag

Fe +  Cu NO 3 2  →  Fe NO 3 2  + Cu

Chất rắn D gồm Ag, Cu và Fe.