Những câu hỏi liên quan
huynh tran phuong ngan
Xem chi tiết
trang chelsea
30 tháng 1 2016 lúc 17:57

em chang biwt

Đinh Đức Hùng
30 tháng 1 2016 lúc 18:05

Vì 2n + 1 chia hết cho n - 3 <=> n + n - 3 - 3 + 7 chia hết cho n - 3

<=> ( n - 3 ) + ( n - 3 ) + 7 chia hết cho n - 3

Vì n - 3 chia hết cho n - 3 . Để ( n - 3 ) + ( n - 3 ) + 7 chia hết cho n - 3 <=> 7 chia hết cho n - 3

=> n - 3 \(\in\) Ư ( 7 )

=> Ư ( 7 ) = { +1 ; +7 }

Ta có : n - 3 = 1 => n = 4 ( TM )

           n - 3 = - 1 => n = - 2 ( TM )

           n - 3 = 7 => n = 10 ( TM )

           n - 3 = - 7 => n = - 4 ( TM )

 Vậy n = { +4 ; - 2 ; 10 }

phan nhi
30 tháng 1 2016 lúc 18:06

Ta có:      \(\frac{2n-1}{n-3}=\frac{2\left(n-3\right)+5}{n-3}=\frac{2n-6}{n-3}=\frac{5}{n-3}=2+\frac{5}{n-3} \)
           =>   5 ⋮ n - 3 => n - 3 ∈ Ư(5) = { 1; 5 ; -1; -5}
                       * n - 3 = 1 =>  n = 4
                       * n - 3 = 5 =>  n = 8
                       * n - 3 = -1 => n = 2
                       * n - 3 = -5 => n = -2
Vậy 2n-1 ⋮ n - 3  thì n = 4; n = 8; n = 2; n = -2  (n ∈ Z)
GOOD LUCK  !!!!!!!!

Hà Như Thuỷ
Xem chi tiết
Đặng Bá Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 19:09

\(n+3⋮2n+2\)

=>\(2n+6⋮2n+2\)

=>\(2n+2+4⋮2n+2\)

=>\(4⋮2n+2\)

=>\(2n+2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(2n\in\left\{-1;-3;0;-4;2;-6\right\}\)

=>\(n\in\left\{-\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};0;-2;1;-3\right\}\)

mà n nguyên

nên \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

NQQ No Pro
14 tháng 12 2023 lúc 20:34

Ta có : n + 3 ⋮ 2n + 2 => 2(n + 3) = 2n + 6 ⋮ 2n + 2

=> (2n + 2) + 4 ⋮ 2n + 2

Vì 2n + 2 ⋮ 2n + 2 nên 4 ⋮ 2n + 2 => 2n + 2 ∈ Ư(4) ∈ {-4;-2;-1;1;2;4}

Mà 2n + 2 luôn chẵn => 2n + 2 ∈ -4;-2;2;4

=> n ∈ {-3;-2;0;1}

Mặt khác : n + 3 ⋮ 2n + 2 

=> n + 3 phải chẵn ( vì 2n + 2 chẵn)

=> n lẻ => n =-3;1

TRANG BOMIYEU
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
4 tháng 2 2017 lúc 19:21

a, n+ 8 chia hết cho n + 3 

=> n+ 8 -( n+3) chia hết cho n+ 3 

=> 5 chia hết cho n+3 

=> n+3 thuộc ước của 5 

......

đến đây cậu tự tìm n nhé 

b, 2n - 5 chia hết cho n-3 

=> 2n -5 - 2n + 6 chia hết cho n- 3           ( nhân n-3 với 2 ) 

=> 1 chia hết cho n- 3 

=> n-3 thuộc ước của 1 

....

c,d làm tương tự nhé

Hoàng Ngọc Anh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
20 tháng 9 2015 lúc 9:45

a, n+ 2n + 4 chia hết cho n+1

=> n(n+1)+n+4 chia hết cho n+1

=> n(n+1)+n+1+3 chia hết cho n+1

=> (n+1).(n+1)+3 chia hết cho n+1

Vì (n+1)(n+1) chia hết cho n+1

=> 3 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(3)

=> n+1 thuộc {1; -1; -3;  3}

Mà n thuộc N

=> n thuộc {0; 2}

b, 2n2 + 10n + 20 chia hết cho 2n+3

n(2n+3)+7n+20 chia hết cho 2n+3

Vì n(2n+3) chia hết cho 2n+3

=> 7n+20 chia hết cho 2n+3

=> 14n+40 chia hết cho 2n+3

=> 14n+21+19 chia hết cho 2n+3

=> 7.(2n+3)+19 chia hết cho 2n+3

Vì 7.(2n+3) chia hết cho 2n+3

=> 19 chia hết cho 2n+3

=> 2n+3 thuộc Ư(19)

=> 2n+3 thuộc {1; -1; 19; -19}

=> 2n thuộc {-2; -4; 16; -22}

Mà n thuộc N

=> n = 8

Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hải
7 tháng 11 2015 lúc 16:56

2n + 1 chia hết cho n-3

=> 2.(n-3) + 7 chia hết cho n-3

=> n - 3 thuộc Ư(7)

=> n-3 thuộc {-7;-1;1;7}

mà n thuộc N

=> n thuộc {2;4;10}

câu sau tương tự

kudo and mori
7 tháng 11 2015 lúc 16:57

A, 2n + 1  chia hết cho n-3

=> 2n-2+2+4 CHC N-3

= 2*(N-1)+6 CHC n-3

=>6 CHC n-3

=>n-3 = Ư(6)=(1,2,3,6)

=>N =4, 5, 6, 9

****!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

 

Phạm Tuấn Kiệt
7 tháng 11 2015 lúc 17:09

mình vừa làm đó. Đây này:

a)Ta có: 2n+1 chia hết cho n-3 (1)

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>2(n-3) chia hết cho n-3

=>2n-6 chia hết cho n-3 (2)

Từ (1) và (2) => (2n+1) - (2n-6) chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(7)

=>n-3 thuộc {1; 7}

=>n thuộc {4; 10}

b)Ta có: n.n+3 chia hết cho n+1 (3)

Mà n+1 chia hết cho n+1

=>n(n+1) chia hết cho n+1

=>n.n +n chia hết cho n+1 (4)

Từ (3) và (4) =>(n.n+n) - (n.n + 3) chia hết cho n+1

=> n-3 chia hết cho n+1 (5)

Mà n+1 chia hết cho n+1 (6)

Từ (5) và (6) =>(n+1) - (n-3) chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(4)

=>n+1 {1;2;4}

=>n thuộc {0; 1; 3}

 

Anh Nguyễn
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
23 tháng 7 2018 lúc 20:57

I don't now

...............

.................

I don
23 tháng 7 2018 lúc 21:01

a) ta có: n -6 chia hết cho n - 2

=> n - 2 - 4 chia hết cho n - 2

mà n - 2 chia hết cho n - 2

=>  4 chia hết cho  n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

...

rùi bn tự xét giá trị để tìm n nha

câu b;c ;ebn làm tương tự như câu a nha

d) ta có: 3n -1 chia hết cho 11 - 2n

=> 2.(3n-1) chia hết cho 11 - 2n

6n - 2 chia hết cho 11 - 2n

=> -2 + 6n chia hết cho 11 - 2n

=> 31 - 33 + 6n chia hết cho 11 - 2n

=> 31 - 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n

mà 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n

=> 31 chia hết cho 11 - 2n

=> 11 - 2n thuộc Ư(31)={1;-1;31;-31)

...

Lê Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
20 tháng 2 2016 lúc 21:48

a,n-3 chia hết cho n+2

=>n+2-5 chia hết cho n+2

Mà n+2 chia hết cho n+2

=>5 chia hết cho n+2

=>n+2\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}

=>n\(\in\){-7,-3,-1,3}

b,7-n chia hết cho n+3

=>10-n+3 chia hết cho n+3

Mà n+3 chia hết cho n+3

=>10 chia hết cho n+3

=>n+3\(\in\)Ư(10)={-10,-5,-2,-1,1,2,5,10}

=>n\(\in\){-13,-8,-5,-4,-2,-1,2,7}

c,3n-1 chia hết cho n+2

=>3n+6-7 chia hết cho n+2

=>3(n+2)-7 chia hết cho n+2

Mà 3(n+2) chia hết cho n+2

=>7 chia hết cho n+2

=>n+2\(\in\)Ư(7)={-7,-1,1,7}

=>n\(\in\){-9,-3,-1,5}

Trần Hải Linh
Xem chi tiết
do phuong nam
18 tháng 11 2018 lúc 20:39

Ta có\(5a+3b\)chia hết cho 7 nên \(3\left(5a+3b\right)=15a+9b\)chia hết cho 7

Lại có \(15a+9b-5\left(3a-b\right)=15a+9b-15a+5b=14b\)

Vì \(14b\)chia hết cho 7 mà \(15a+9b=3\left(5a+3b\right)\)chia hết cho 7

Nên \(5\left(3a-b\right)\)chia hết cho 7

Vì 5 không chia hết cho 7 nên \(3a-b\)chia hết cho 7

Chúc bạn học tốt!

shitbo
18 tháng 11 2018 lúc 20:43

\(Taco:::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::\)

\(7a+7b⋮7va5a+3b⋮7\Rightarrow2\left(5a+2b\right)-7a-7b⋮7\Rightarrow3a-b⋮7\)