Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 7 2018 lúc 6:36

Đáp án B

1. Đúng: các loài sinh vật đều sẽ có phản ứng khác nhau đối với nhiệt độ môi trường.

2. Đúng: động vật hằng nhiệt có vùng phân bố rộng hơn động vật biến nhiệt vì động vật hằng nhiệt đã tiến hóa cao hơn, nhiệt độ của động vật hằng nhiệt không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Ví dụ: cá ra khỏi nước cá sẽ chết, giun, ếch, nhái chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt.

3. Sai: thực vật cũng có khả năng cảm ứng với nhiệt độ môi trường. Ví dụ: cây xanh quang hợp tốt ở nhiệt độ 20 0 C - 30 0 C , 0 0 C thì ngừng quang hợp.

4. Sai: động vật biến nhiệt có khả năng thích nghi kém hơn vì nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nên khi nhiệt độ thay đổi mạnh mẽ sẽ dẫn đến sự thay đổi các hoạt động sinh lý trong cơ thể, gây rối loạn. Ví dụ: trong những đợt rét đậm, rét hại ở nước ta ếch nhái chết hàng loạt.

5. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến lượng thức ăn cũng như tiêu hóa của sinh vật. Ví dụ: ở 15 0 C mọt bột sẽ ăn nhiểu hơn và ngừng ăn ở 8 o C .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 3 2017 lúc 2:39

Chọn C. Có thể làm thay đổi nhiệt độ các vật khác.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 7 2018 lúc 4:17

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 10 2018 lúc 5:51

Đáp án D

(1) đúng

(2) sai, loài C có vùng phân bố nhiệt rộng nhất

(3) sai, trình tự vùng phân bố từ rộng đến hẹp về nhiệt độ của các loài trên theo thứ tự là: C →A → D → B

(4) sai, có 2 loài: A,C sống được ở nhiệt độ 38oC

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 4 2019 lúc 17:28

Đáp án D

(1) đúng

(2) sai, loài C có vùng phân bố nhiệt

rộng nhất

(3) sai, trình tự vùng phân bố từ rộng

đến hẹp về nhiệt độ của các loài trên

theo thứ tự là:

C →A → D → B

(4) sai, có 2 loài: A,C sống được ở

nhiệt độ 38oC

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 5 2021 lúc 12:31

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt.

Không thể nói là miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng vì trong trường hợp này hình thức truyền nhiệt là bằng cách thực hiện công.

 

 

Bình luận (1)
hsrhsrhjs
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 1 2019 lúc 6:14

Chọn A. Khi núm đinamô quay, đèn bật sáng đã có sự biến đổi từ cơ năng thành điện năng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 7 2018 lúc 17:13

Chọn C

Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

Bình luận (0)
WasTaken DRACO
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 4 2023 lúc 17:55

Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật

- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt

Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng

Có kí hiệu là: Q

Đơn vị là: J

Công thức tính nhiệt lượng là: 

\(Q=m.c.\Delta t\)

Trong đó:

Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)

m là khối lượng của vật (kg)

\(\Delta t=t_2-t_1\) là nhiệt độ tăng lên, (\(^oC\) hoặc \(K^{ }\))

c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật  gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K) 

Bình luận (3)
乇尺尺のレ
10 tháng 4 2023 lúc 17:57

Câu 2 

_Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

_Nếu nhiệt năng của vật đó tăng thì nhiệt độ của vật đó cũng tăng, nếu nhiệt năng của vật đó giảm thì nhiệt độ của vật đó cũng giảm theo

Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:

Truyền nhiệt. Ví dụ: khi ta lấy miếng đồng hơ trên lửa, lửa làm miếng đồng nóng lên, ta nói miếng đồng có nhiệt năng. 

Thực hiện công: Khi ta ma sát miếng sắt vào tay, một lúc sau miếng sắt nóng lên, ta nói miếng sắt có nhiệt năng.

Câu 4

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

Công thức tính nhiệt lượng: \(Q=m.c.\Delta t\)

Trong đó: \(Q\) là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra(\(J\))

                \(m\) là khối lượng của vật(kg)

                \(c\) là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng của vật(\(J\)/\(kg.K\))

                \(\Delta t\) = \(t_2-t_1\) là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)

Bình luận (0)
日向 陽葵 fearless
10 tháng 4 2023 lúc 17:59

Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật

- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt

Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng

Có kí hiệu là: Q

Đơn vị là: J

Công thức tính nhiệt lượng là: 

Q=m.c.Δto

Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)

m là khối lượng của vật (kg)

Δt=t2−t1 là nhiệt độ tăng lên, (oC hoặc K*)

c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật  gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K)

Bình luận (1)