Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
6 tháng 11 2023 lúc 18:23

a. Hiện tượng này gọi là dậy thì sớm. Đây là hiện tượng xuất hiện các dấu hiệu chính của tuổi dậy thì trước 8 tuổi ở bé gái và trước 9 tuổi ở bé trai.

 

b. Nguyên nhân của dậy thì sớm:

+ Do hoạt động quá sớm của trục dưới đồi – tuyến yên – tuyến sinh dục.

+ Do u buồng trứng, u tinh hoàn hay do mắc các bệnh lí.

+ Do sự gia tăng tiếp xúc với các hormone giới tính (estrogen, testosterone) qua thức ăn hay kem bôi ngoài.

+ Do béo phì; chế độ ăn nhiều chất béo.

- Hậu quả của dậy thì sớm:

+ Ảnh hưởng tới tâm lí của trẻ, dễ làm trẻ thiếu tự tin.

+ Dậy thì sớm có thể làm ảnh hưởng đến chiều cao, làm hạn chế chiều cao của trẻ.

+ Ảnh hưởng tới các hoạt động vui chơi, chất lượng học tập của trẻ.

+ Có xu hướng quan hệ tình dục trước tuổi trường thành, gây ra những hậu quả lớn.

+ Đối với trẻ em gái, do ảnh hưởng rối loạn nội tiết sớm, ảnh hưởng tới khả năng sinh sản.

- Cách phòng tránh:

+ Có chế độ ăn uống hợp lí, lành mạnh.

+ Rèn luyện thể dục, thể thao, duy trì cân nặng hợp lí.

+ Hạn chế tiếp xúc với các hormone giới tính có trong chai nhựa, hộp nhựa, thuốc trừ sâu,…

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 9 2017 lúc 13:44

Chọn đáp án C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 7 2017 lúc 3:49

Đáp án A

Bảo Long
Xem chi tiết
Collest Bacon
17 tháng 10 2021 lúc 6:32

Ở người bệnh mù màu là do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định, trên Y không mang gen này. Một trong những đặc điểm của bệnh này là:

 

A. xuất hiện đồng đều ở hai giới nam và nữ. B. chỉ xuất hiện ở nữ giới.

C. dễ xuất hiện ở nữ giới hơn nam.                 D. dễ xuất hiện ở nam giới hơn nữ.

nguyễn ngọc trang
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
6 tháng 9 2018 lúc 22:38

- Tình trạng nam tăng lên là do nước ta chịu ảnh hưởng của phong tục ở Trung Quốc là " Trọng nam khinh nữ".

nguyễn đinh mạnh
Xem chi tiết
nguyen thi tuyet sang
26 tháng 11 2016 lúc 9:23

Số học sinh nữ khi một bạn chuyển đến là :

14 + 1 =15 ( học sinh nữ )

Số học sinh nam khi 3 bạn chuyển đến là :

15 + 4 = 19 ( học sinh nam )

Số học sinh nam lúc đầu lớp học có là :

19 - 3 = 16 ( học sinh nam )

Đáp số : 16 học sinh nam

Còn 1 cách giải ngắn gọn hơn nữa nha !

Vũ Thanh Loan
26 tháng 11 2016 lúc 7:43

20 bạn nhé !!! Mình không chắc

  

Thái Thị Thu
26 tháng 11 2016 lúc 7:50

số học sinh nam là 16 bạn

thắc mắc cách giải thì nhắn tjn với mình nha ☺ 

---k đúng cho mình ạ :) 

Đào Thị Bích Lợi
Xem chi tiết
Lưu Quốc Quyền
15 tháng 6 2016 lúc 20:01

a.

- Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định. Quy ước gen:

                                  M: bình thường

                                  m: bệnh máu khó đông

- Người phụ nữ bình thường nhưng có cha bị mắc bệnh máu khó đông nên kiểu gen của cô ta chắc chắn nhận được giao tử Xm từ người bố, do đó:

 Kiểu gen của người vợ là: XMXm, chồng bình thường sẽ có kiểu gen: XMY. ............................

- Sơ đồ lai: P:                  XMY     x         XMX    

                  GP:               XM Y               X,  Xm

                  F1:                XMXM, XMXm, XMY, XmY     

- Tính xác suất:

+ 2 con trai bình thường (XMY): 1/4.1/4= 1/16

+ 2 con trai bị bệnh (XmY):  (1/4)2= 1/16

+ 2 con gái bình thường(XMXM) hoặc (XMXm) hoặc (XMXM, XMXm):   1/4.1/4= 1/16 

- Bệnh máu khó đông là bệnh do gen lặn trên NST giới tính X, ở nam chỉ cần 1 gen lặn cũng có cơ hội biểu hiện ra kiểu hình (XmY), còn ở nữ cần đến hai gen lặn (thể đồng hợp lặn XmXm) mới biểu hiện thành kiểu hình nên ít xuất hiện ở nữ.

- Khả năng mắc bệnh Đao ở hai giới là ngang nhau vì bệnh Đao là do đột biến dị bội thể dạng (2n+1) xảy ra ở NST thường- NST số 21 có 3 chiếc

ATNL
16 tháng 6 2016 lúc 7:19

Xác suất sinh 2 gái bình thường là 1/2 XMX * 1/2 XMX- = 1/4 chứ nhỉ?

Hoàng Bảo Thương
30 tháng 9 2017 lúc 20:23

Xin chào mình vừa làm quen mong các bạn giúp

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 3 2017 lúc 3:38

Đột biến gen trên NST giới tính X không trên NST Y nên nam giới có khả năng bị bệnh nhiều hơn

5’- ATG   TTA  XGA   GGT  ATX  GAA XTA  GTT  TGA  AXT  XXX  ATA  AAA - 3’

3’- TAX- AAT   GXT   XXA  TAG  XTT  GAT  XAA AXT  TGA   GGG  TAT  TTT – 5 ‘

Mã kết thúc

Bình thường thì có 7 axit amin 

ð Mạch trong đề bài là mạch bổ sung .

3’- TAX- AAT   GXT   XXA  TAG  XTT  GT X   AAA  XT T  GAG GGT  ATT  TT – 5 ‘

Mã kết thúc

Đột biến có  11 axit amin

Chỉ có 3 đúng

Đáp án B 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 9 2018 lúc 13:53

Đáp án A

tính trạng di gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X di truyền chéo

Xét các phát biểu:

I sai, người con gái có thể nhận alen trội từ mẹ nên không bị bệnh

II đúng

III đúng

IV đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 12 2017 lúc 8:24

Đáp án C

Các phát biểu đúng là: I,IV

Ý II sai vì tỷ lệ mắc ở giới nam và nữ là như nhau

Ý III sai vì người mắc hội chứng Đao thường vô sinh (ngoại lệ có thể sinh con), sức sống kém, không có kinh nguyệt.