Cho 2 tam giác RSK và PQM có R S M P = R K P Q = K S M Q , khi đó ta có:
A. ΔRSK đồng dạng ΔPQM
B. ΔRSK đồng dạng ΔQPM
C. ΔRSK đồng dạng ΔPMQ
D. ΔRSK đồng dạng ΔQMP
Cho 2 tam giác RSK và PQM có R S P Q = R K P M = S K Q M , khi đó ta có:
A. ΔRSK đồng dạng ΔPQM
B. ΔRSK đồng dạng ΔQPM
C. ΔRSK đồng dạng ΔMPQ
D. ΔRSK đồng dạng ΔQMP
2 tam giác RSK và PQM có R S P Q = R K P M = S K Q M , khi đó ta có: ΔRSK ~ ΔPQM
Đáp án: A
Cho hai tam giác Δ RSK và Δ PQM có: RS/PQ = RK/PM = SK/QM thì:
A. Δ RSK ∼ Δ PQM
B. Δ RSK ∼ Δ MPQ
C. Δ RSK ∼ Δ QPM
D. Δ RSK ∼ Δ QMP
Ta có: RS/PQ = RK/PM = SK/QM ⇒ Δ RSK ∼ Δ PQM
Chọn đáp án A.
Cho hai tam giác Δ RSK và Δ PQM có: RS/PQ = RK/PM = SK/QM thì:
A. Δ RSK đồng dạng Δ PQM
B. Δ RSK đồng dạng Δ MPQ
C. Δ RSK đồng dạng Δ QPM
D. Δ RSK đồng dạng Δ QMP
Ta có: RS/PQ = RK/PM = SK/QM ⇒ Δ RSK đồng dạng Δ PQM
Chọn đáp án A.
Bài 1: Cho Δ ABC vuông góc tại A có BC = 5cm, AC = 3cm, EF = 3cm, DE = DF = 2,5cm. Chọn phát biểu đúng?
A. Δ ABC ∼ Δ DEF
B. ABCˆ = EFDˆ
C. ACBˆ = ADFˆ
D. ACBˆ = DEFˆ
Bài 2: Cho hai tam giác Δ RSK và Δ PQM có: RS/PQ = RK/PM = SK/QM thì:
A. Δ RSK ∼ Δ PQM
B. Δ RSK ∼ Δ MPQ
C. Δ RSK ∼ Δ QPM
D. Δ RSK ∼ Δ QMP
Bài 3: Nếu Δ RSK ∼ Δ PQM có: RS/PQ = RK/PM = SK/QM thì
A. RSKˆ = PQMˆ
B. RSKˆ = PMQˆ
C. RSKˆ = MPQˆ
D. RSKˆ = QPMˆ
Bài 4: Chọn câu trả lời đúng?
A. Δ ABC, Δ DEF;AB/DE = AC/DF;Bˆ = Eˆ ⇒ Δ ABC ∼ Δ DEF
B. Δ ABC, Δ DEF;AB/DE = AC/DF;Cˆ = Fˆ ⇒ Δ ABC ∼ Δ DEF
C. Δ ABC, Δ DEF;AB/DE = AC/DF;Aˆ = Dˆ ⇒ Δ ABC ∼ Δ DEF
D. Δ ABC, Δ DEF;AB/DE = AC/DF;Aˆ = Eˆ ⇒ Δ ABC ∼ Δ DEF
Bài 5: Cho hình bên, ABCD là hình thang ( AB//CD ) có AB = 12,5cm; CD = 28,5cm; DABˆ = DBCˆ. Tính độ dài đoạn BD gần nhất bằng bao nhiêu?
A. 17,5 B. 18
C. 18,5 D. 19
II. Bài tập tự luận
Bài 1: Tứ giác ABCD có AB = 2cm; BC = 6cm; CD = 8cm; DA = 3cm và BD = 4cm. Chứng minh rằng:
a) Δ BAD ∼ Δ DBC
b) ABCD là hình thang
cho tam giác RSK vuông tại R, có RK=12cm, RS=9cm, gọi RM là đường trung tuyến của tam giác. a) Tính độ dài đoạn thẳng RM b) Kẻ MH vuông góc với RK (H thuộc RK), MG vuông góc SR (G thuộc SR). Tứ giác GMHR là hình gì? Vì sao? c) Tính diện tích tứ giác HGSK
cho tam giác MNP có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (O,R) có 2 đường cao NH và PK của tam giác MNP (H∈ MP, K∈ MN )
a) c/m tứ giác NKHP nội tiếp
b) c/m KH ⊥ OM
Nếu Δ RSK ∼ Δ PQM có: RS/PQ = RK/PM = SK/QM thì
A. R S K ^ = P Q M ^
B. R S K ^ = P M Q ^
C. R S K ^ = M P Q ^
D. R S K ^ = Q P M ^
cho (o,r) và ab=r cd =r căn 3 cmr S tam giác oab = S tam giác ocd
Cho (O;R) có dg kính AB. Vẽ dây CD vuông góc vs AB. Trên tia đối của BA lấy S sao cho SC cắt (O;R) tại điểm thứ 2 là M
a,CM tam giác SMA đồng dạng với tam giác SBC
b,Gọi H là gd của MA và BC; K là giao điểm của MD và AB. Chứng minh BMHK nội tiếp HK song song với CD
c, Chứng minh OK.OS= R.R