Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhật Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 0:51

Câu 30: A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 7 2018 lúc 11:54

nguyen thi lien
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
21 tháng 5 2017 lúc 8:28

a,Để A là phân số => n-1 \(\notin\)Ư(3)

b, Tính thì thay vào rồi tính

c, Để A nguyên => n-1\(\in\)Ư(3)

Nguyễn Tiến Dũng
21 tháng 5 2017 lúc 8:34

a. để A là p/số thì n-1\(\ne\) 0

=>Nếu n-1 =0 

n=0+1

n=1

=>n\(\ne\) 1

b. Tự tính 

c.Để A nguyên thì n-1\(\in\) Ư(3)

n-11-13-3
n204-2
Thanh Tùng DZ
21 tháng 5 2017 lúc 8:34

a) Để A là phân số thì n - 1 \(\ne\)\(\Rightarrow\)\(\ne\)1

b) với n = \(\frac{1}{3}\)

\(A=\frac{3}{\frac{1}{3}-1}=\frac{3}{\left(-\frac{2}{3}\right)}=\frac{-9}{2}\)

với n = 2

\(A=\frac{3}{2-1}=\frac{3}{1}=3\)

c) Để A nguyên thì \(\frac{3}{n-1}\in Z\)

\(\Rightarrow\)\(⋮\)n - 1   \(\Rightarrow\)n - 1 \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; - 1 ; 3 ; -3 }

Lập bảng ta có :

n-11-13-3
n204-2
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 1 2019 lúc 3:29

Đáp án C

Lưu ý: Đề không cho tìm max – min trên đoạn nên ta không thể so sánh các giá trị như vậy

Cách giải: Lập BBT và ở đây kết luận được giá trị nhỏ nhất của hàm số là 1 , nhưng hàm số không có giá trị lớn nhất.

datcoder
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 7 2017 lúc 3:20

Đáp án C

Lời giải trên là sai. Cách làm lời giải này chỉ đúng đối với bài toán tìm giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn .

Để giải bài toán này, ta lập bảng biến thiên của hàm số y = 2 x 4 − 4 x 2 + 3  trên R

* Bước 1: Tập xác định D = ℝ . Đạo hàm  y ' = 8 x 3 − 8 x   .

* Bước 2: Cho   y ' = 0 tìm x = 0 ; x = − 1 ; x = 1 .

* Bước 3: Ta có bảng biến thiên sau:

Quan sát bảng biến thiên, ta thấy giá trị nhỏ nhất của hàm số là 1 và hàm số không có giá trị lớn nhất. Vậy lời giải trên sai từ bước 3.

Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Edogawa Conan
3 tháng 6 2019 lúc 8:02

Giải: 

Do đồ thị hàm số y = mx + n đi qua điểm A(0;1)

=> x = 0; y = 1 

Khi đó, ta có:  1 = m.0 + n 

=> n = 1

Đồ thị hàm số y = mx + n đi qua điểm B(-1; 2)

=> x = -1; y=  2

Ta lại có : 2 = m.(-1) + n

=> -m + n = 2

Mà n = 1 => -m = 1 => m = -1

Vậy ...

FAH_buồn
3 tháng 6 2019 lúc 8:26

Do đồ thị của hs đó đi qua điểm A( 0 , 1) nên

=> x = 0;y=1

Khi đó

 1 = m x 0 + n

=> n = 1

Do đt của hs đi qua điểm B ( -1 , 2 ) nên

x = -1;y=2

Khi đó 2 = m ( -1 ) + 1

=> -m = 1

=> m = -1

Nguyễn Thành Nam
Xem chi tiết
A.K 8.4 Lữ
Xem chi tiết