Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Khang Duy
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
7 tháng 1 2022 lúc 20:25

A

hami
7 tháng 1 2022 lúc 20:25

D

 
Mikachan
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
7 tháng 12 2021 lúc 10:07

A

Minh Hồng
7 tháng 12 2021 lúc 10:07

A

𝓗â𝓷𝓷𝓷
7 tháng 12 2021 lúc 10:07

A

Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 3 2023 lúc 14:27

a.

- Liệt kê: Nguyễn Trãi là người chân đạp đất Việt Nam, đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn lộng gió của thời đại lúc bấy giờ.

=> Có thể sắp xếp khác: Nguyễn Trãi là người đầu đội trời Việt Nam, chân đạp đất Việt Nam, tâm hồn lộng gió của thời đại lúc bấy giờ.

b.

- Liệt kê: ...người làm chính trị, người làm quân sự, người nghiên cứu lịch sử nước nhà, người làm văn, làm thơ đều nên hiểu biết, học hỏi Nguyễn Trãi hơn nữa.

=> Có thể sắp xếp khác: người làm chính trị, người làm quân sự, người làm văn, làm thơ, người nghiên cứu lịch sử nước nhà đều nên hiểu biết, học hỏi Nguyễn Trãi hơn nữa.

c.

- Liệt kê: ...trong hành trang của chúng ta càng cần đến tính cần cù, lòng hiếu học, trí thông minh.

=> Có thể sắp xếp khác: trí thông minh, tính cần cù và lòng hiếu học.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 12 2023 lúc 10:26

a.

- Liệt kê: Nguyễn Trãi là người chân đạp đất Việt Nam, đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn lộng gió của thời đại lúc bấy giờ.

→ Có thể sắp xếp khác: Nguyễn Trãi là người đầu đội trời Việt Nam, chân đạp đất Việt Nam, tâm hồn lộng gió của thời đại lúc bấy giờ.

b.

- Liệt kê: ...người làm chính trị, người làm quân sự, người nghiên cứu lịch sử nước nhà, người làm văn, làm thơ đều nên hiểu biết, học hỏi Nguyễn Trãi hơn nữa.

→ Có thể sắp xếp khác: người làm chính trị, người làm quân sự, người làm văn, làm thơ, người nghiên cứu lịch sử nước nhà đều nên hiểu biết, học hỏi Nguyễn Trãi hơn nữa.

c.

- Liệt kê: ...trong hành trang của chúng ta càng cần đến tính cần cù, lòng hiếu học, trí thông minh.

→ Có thể sắp xếp khác: trí thông minh, tính cần cù và lòng hiếu học.

Khoi My Tran
Xem chi tiết
Minh Thư
8 tháng 1 2017 lúc 12:59
a)Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều [...] Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy. (Phạm Tiến Duật) =>Đây là Điệp ngữ nối tiếp. Điệp ngữ nối tiếp: những từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau. b)Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

(Đoàn Thị Điểm)

=>Đây là: Điệp ngữ vòng : từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)

c)Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
" Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.

(Xuân Quỳnh)

=>Đây là: :Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.

Chúc bạn học tốt!

Ngọc Thảo
15 tháng 11 2017 lúc 19:41

* Điệp ngữ cách quãng: Nối với c

* Điệp ngữ nối tiếp: Nối với a

* Điệp ngữ chuyển tiếp: Nối với b

- Điệp ngữ cách quãng: những từ được lặp lại không hoàn toàn giống nhau và ở cách xa nhau.

- Điệp ngữ nối tiếp: những từ được lặp lại đứng liền kề nhau.

- Điệp ngữ chuyển tiếp: Từ ngữ được lặp lại đứng ở cuối câu này và đứng ở đầu câu kia ( còn được gọi là điệp ngữ vòng tròn )

O=C=O
20 tháng 11 2017 lúc 11:21

-Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi là điệp ngữ.

-Các dạng điệp ngữ:

+ Điệp ngữ cách quãng

+ Điệp ngữ nối tiếp

Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)

B. Ví dụ minh họa:

+ Điệp ngữ cách quãng

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ.

-TGT-XQ

+ Điệp ngữ nối tiếp

Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu

Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.

Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm

Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều

-PTD-

+Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

no name 2k7
Xem chi tiết
no name 2k7
1 tháng 4 2020 lúc 21:13

nhanh tui k nha

thanh kiu

Khách vãng lai đã xóa
no name 2k7
1 tháng 4 2020 lúc 21:15

chỉ cần trả lời tui hộ phần c thui các phần trước tui làm rùi ahihi

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị lan anh
2 tháng 4 2020 lúc 9:26

a, ở xóm tôi, học sinh học rất giỏi

b,  hai câu văn khác về chủ đề học tập là:

            -  Để học tốt thí chúng ta phải học tập thật chăm chỉ. 

            - Bình tĩnh và tự tin, chúng ta sẽ làm được tốt bài thi của mình

Khách vãng lai đã xóa
Trương Đỗ Minh Thư
Xem chi tiết
Phạm Thị Thúy Phượng
23 tháng 6 2020 lúc 19:32

Bài thơ là lời của người cháu nói với bà, nói về kỉ niệm tuổi thơ bên bà và những suy ngẫm về cuộc đời bà và hình ảnh bếp lửa.

Mạch cảm xúc của bài thơ: Bài thơ được mở ra với hình ảnh bếp lửa, bài thơ giống như lời tâm sự của người cháu hiếu thảo gửi cho người bà.

Bắt đầu ngọn nguồn cảm xúc từ hình ảnh bếp lửa. Từ đó gợi lại kỉ niệm tuổi thơ được bà chăm sóc, nuôi nâng. Từ những kỉ niệm người cháu thấu hiểu, suy ngẫm về cuộc đời bà, về lẽ sống giản dị và cao quý. Mạch cảm xúc thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm tới suy ngẫm.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Sơn
23 tháng 6 2020 lúc 19:36

a) Xét theo mục đích nói , câu trên thuộc kiểu câu cảm thán. Dấu hiệu : Ôi. Câu trên diễn tả sự ngạc nhiên , ngỡ ngàng.

b) Mặc dù tác giả đã có ý sắp xếp theo trật tự thời gian nhưng toàn bài vẫn cứ là một dòng chảy tự nhiên xáo động. Những thương nhớ cứ xô đẩy trật tự sắp đặt, cảm xúc cứ giành lấy quyền dẫn dắt ý tứ.Mặc dù tác giả đã có ý sắp xếp theo trật tự thời gian nhưng toàn bài vẫn cứ là một dòng chảy tự nhiên xáo động. Những thương nhớ cứ xô đẩy trật tự sắp đặt, cảm xúc cứ giành lấy quyền dẫn dắt ý tứ.

c)-vì bếp lửa là hình ảnh gợi lên sự đầm ấm của gia đình hay nói rõ hơn , trong bài thơ này chính là người bà kính yêu.Bếp lửa là hình ảnh tả thực xuyên suốt bài thơ thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm.Đồng thời , bếp lửa vốn thân thuộc trong mỗi gia đình bỗng trở nên kì lạ => bếp lửa kì diệu thiêng liêng có kỉ niệm và hồi ức gọi nhớ về bà , tỏa sáng, nâng đỡ tâm hồn cháu trong suốt cuộc đời.

-thành phần gạch chân là thành phần  phụ chú được ngăn cách bởi  dấu gạch ngang

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Sơn
23 tháng 6 2020 lúc 19:54

à cho mình  xin lỗi nhé! Câu b quên chưa nêu TD , đã thế  còn viết lại 2 lần =)))

TD : 

-Nhấn mạnh sắc thái cảm thương, nhớ nhung da diết của người cháu về người bà.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Văn Huy
Xem chi tiết
nguyen tra my
Xem chi tiết
trần ngọc mai
7 tháng 12 2016 lúc 20:06

trong bài tiếng gà trưa có từ lặp ik lặp lại là: vì, nghe, này.

cụm từ là tiếng gà trưa,ổ trứng hồng.xấu hiện khổ 1,2,7

b,lặp di lặp lại như thế có tác dụngnhấn mạnh ý,gây ấn tượng sâu sắc,làm câu thơ thêm mạnh mẽ nhịp nhàng

c,là biện pháp lặp đi lặp lại từ để gây nổi bật ý, gây cảm súc mạnh

Lương Quang Trung
22 tháng 11 2018 lúc 19:10

trong bài tiếng gà trưa có từ lặp ik lặp lại là: vì, nghe, này.

cụm từ là tiếng gà trưa,ổ trứng hồng.xấu hiện khổ 1,2,7

b,lặp di lặp lại như thế có tác dụngnhấn mạnh ý,gây ấn tượng sâu sắc,làm câu thơ thêm mạnh mẽ nhịp nhàng

c,là biện pháp lặp đi lặp lại từ để gây nổi bật ý, gây cảm súc mạnh

하 투짱
18 tháng 11 2019 lúc 18:13

a.

- Trong bài thơ Tiếng gà trưa, có cụm từ "Tiếng gà trưa" được lặp đi lặp lại ở khổ thơ thứ 2, 3, 4, 7.

- Hiện tượng lặp đi lặp lại từ ngữ:

+ Từ "nghe" trong khổ thơ thứ nhất.

+ Từ "này" trong khổ thơ thứ hai.

+ Từ "con gà" trong khổ thơ thứ hai và thứ tư.

+ Từ "vì" trong khổ thơ cuối cùng.

b.

Tác dụng của việc lặp đi lặp lại từ ngữ là nhấn mạnh những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu, gây ấn tượng mạnh cho câu thơ.

c.

Điệp từ là biện pháp (cách thức) lặp đi lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.

Khách vãng lai đã xóa