Thế nào là điệp ngữ ? *
A.Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoăc cả một câu). Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
B.Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
C.Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại một câu. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
D.Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoăc cả một câu). Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ.
Chơi chữ là gì? *
1 điểm
A. Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
B. Chơi chữ là sự đảo ngược âm tiết, tạo ra nhạc điệu cho câu văn, câu thơ.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 14. Chơi chữ thường được sử dụng trong cuộc sống thường ngày, trong văn thơ, đặc biệt trong thơ trào phúng, câu đối,… đúng hay sai? *
1 điểm
A. Đúng
B. Sai
Câu 15. Các lối chơi chữ thường gặp? *
1 điểm
A. Dùng từ đồng âm, gần âm (trại âm)
B. Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, gần nghĩa
C. Dùng cách điệp âm, nói lái
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 2:
Trong khi nói hoặc viết dùng điệp ngữ nhằm mục đích gì?
A. Làm cho người nghe chú ý đến điều mình đề cập
B.Tạo ra nhạc điệu cho câu văn hay câu thơ
C Làmnổibật ý,gâyấn tượng vàcảm xúc mạnh;
DĐể tiết kiệm từ ngữ tối đa, tăng hiệu quả diễn đạt
Đề bài: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Không có sự thành công bền vững nào mà không được làm ra từ những thất bại nho nhỏ ban đầu. Chữ thất bại thường dễ khiến chúng ta hiểu lầm là không được gì cả hay không còn gì cả. Trong khi những gì ta đã tạo dựng vẫn còn đó dù có khi nó chưa hiển thị ra một cách cụ thể. Những kĩ năng tập luyện, nhưng kinh nghiệm và kiến thức tích lũy, cũng như những yếu tố thuận lợi bên ngoài mà ta đã cất công gom lại sẽ được sử dụng một cách xứng đáng trong những công trình kế tiếp cho nên, khi thành công ta phải hiểu rằng sự thành công đang đứng trên vai của baoo thất bại trong quá khứ."
a) Đoạn văn trên nói về vấn đề gì? Sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào?
b) Đoạn văn viết theo cách nào? Vì sao?
c) Việc sử dụng lặp lại các từ: không, thất bại, thành công là mắc lỗi lặp từ hay sử dụng phép điệp từ?
d) Câu văn cuối sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Câu 1 Câu nào nêu đaungs khái niệm từ đồng âm ?
A Từ đồng âm là những từ có nghĩa trái ngược nhau
B Từ đồng âm là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
C Từ đồng âm là những từ gióng nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì tới nhau.
D từ đồng âm là những từ giống nhau cả về âm thanh và ý nghĩa
Câu 2 Dại từ "Ai " trong câu ca dao sau giữ vai trò ngữ pháp gì trông câu?
"Nước non lận đận 1 mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cỏ con?"
A Chủ nghữ
B Vị nhữ
C Trạng ngữ
D Phụ ngữ
Câu 3 đọc câu văn sau đây
Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua trần nhân tông
Hãy xác định mục đích của từ Hàn Việt "kinh đo, yết kiến" trong câu trên
A tạo sức hái cổ B tạo sắc thái trang trọng C tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ Dtheer hiện thái độ tôn kính
Câu 4 Trông những từ sau đây từ nào không phải từ láy
A xinh xắn B lộng lấy C đẹp đẽ D tươi tốt
Câu 5 Thành ngữ trong câu "Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con ". giữ vai trò gì?
A chủ ngữ B vị ngữ C bổ ngữ D trạng ngữ
Caau6 Lối chơi chữ nào được sử dụng trong hai câu sau:
Con cá đổi bỏ trong cối đá
Con mèo cái nằm trên mái kèo
A dùng từ đồng âm B dùng lối nói lái C dùng cách điệp âm D Dùng cặp từ trái nghĩa
Câu 7 Câu văn sau mắc lỗi gì về quan hệ từ
Qua bài thơ tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh cho ta hiểu: tình cẩm gia đình đã làm sâu scs thêm tình yêu quê hương, đất nước.
A Thiếu quan hệ từ B dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
C Thừa quan hệ từ D dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
Phần II
Đọc 2 câu thơ sau và trả lời câu hỏi
Thân em vừa trằng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
a. Hai câu thơ trích từ bài thơ nào? của ai? Bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì?
b. Bài thơ có mấy nét nghĩa. Đó là những nét nghĩa nào?
c. Viết một đoạn văn ngắn trính bày ngắn gọn về nội dung, ý nghĩa của bài thơ trên
Làm nhanh có thưởng
Đại từ
Câu 1. Đại từ là gì?
A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữ
cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
B. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt động
C. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượng
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 2. Có mấy loại đại từ?
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 3. Đại từ “bao nhiêu, mấy” là đại từ để trỏ người, sự vật đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: B
Câu 4. Đại từ “sao, thế nào” là đại từ dùng làm gì?
A. Để hỏi
B. Để trỏ số lượng
C. Để hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc
D. Để hỏi về người, sự vật
Câu 5. Xác định đại từ có trong câu “ Mình về mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớ
những hoa cùng người” là?
A. Mình, ta
B. Hoa, người
C. Nhớ
D. Về
Câu 6. Xác định đại từ trong câu sau: “Chúng tôi thấy mùa hè nắng nóng, ai
cũng sợ” ?
A. Ai
B. Chúng tôi, ai
C. Chúng tôi
D. Cũng
Câu 7. Xác định đại từ trỏ người trong ví dụ sau: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà/
Trẻ thời đi vắng chợ thời xa” ?
A. Đã
B. Bấy lâu
C. Bác
D. Trẻ
Câu 8. Từ loại dùng làm từ ngữ xưng hô trong đoạn trích sau là gì?
Phú nông gần đất xa trời
Họp riêng con lại, nói lời thiết tha
Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại
Các con đừng dại mà bán đi”
A. Động từ
B. Phó từ
C. Danh từ
D. Tính từ
Câu 9. Tìm đại từ trong câu “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen
gọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn”?
A. Tôi
B. Tôi, nó
C. Tôi, Kiều Phương
D. Nó, Mèo
Ai làm đúng r mik tích choa >:3
Câu 1. Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:
Thương người như thể thương thân
a. Xét về nội dung, câu tục ngữ trên được xếp vào nhóm nào? Phương thức biểu
đạt chính là gì?
b. Về cấu tạo, câu tục ngữ trên thuộc kiểu câu gì? Vì sao em xác định như vậy?
c. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được dùng trong câu tục ngữ.
d. Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu, trình bày cảm nhận sâu sắc của em về câu tục
ngữ. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu rút gọn.
e. Tìm 1 số câu tục ngữ có cùng nội dung với câu tục ngữ trên.
Câu 2.
a. Hãy giải thích, sau đó tìm từ 5 đến 8 dẫn chứng để làm rõ câu nói của Bác:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
b. Trình bày những hiểu biết, suy nghĩ và đánh giá về mỗi dẫn chứng em đã nêu, .
c. Sắp xếp phần đã trình bày ở ý b. theo logic, sau đó viết thành đoạn văn tổng –
phân - hợp. (Có thể làm gộp 2 yêu cầu này).
Ví dụ sau đã dùng lối chơi chữ nào:
“Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương”
A. Dùng từ ngữ đồng âm.
B. Dùng lối nói trại âm (gần âm).
C. Dùng cách điệp âm.
D. Dùng lối nói lái.
Mk cần gấp, cảm ơn ạ!!
Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của văn nghị luận?
A. Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh vật một cách sinh động.
B. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, một quan điểm, một nhận xét nào đó.
C. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục.
D. Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa.
Câu 2: Văn nghị luận không được trình bày dưới dạng nào?
A. Kể lại diễn biến sự việc.
B. Đề xuất một ý kiến.
C. Đưa ra một nhận xét.
D. Bàn bạc, thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề nào đó bằng lí lẽ và dẫn chứng.
Câu 3: Để thuyết phục người đọc, người nghe, một bài văn nghị luận cần phải đạt được những yêu cầu gì?
A. Luận điểm phải rõ ràng.
B. Lí lẽ phải thuyết phục.
C. Dẫn chứng phải cụ thể, sinh động.
D. Cả ba yêu cầu trên.
Câu 4: Khi rút gọn cần chú ý điều gì?
A. Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.
B. Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
C. Cả A và B đều đúng.
Câu 5: Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần nào ?
A. Trạng ngữ. B. Chủ ngữ.
C. Vị ngữ. D. Bổ ngữ.
Câu 6: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn ?
A. Người ta là hoa đất.
B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Tấc đất tấc vàng.
Câu 7: Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi “Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất ?” ?
A. Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất.
B. Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất.
C. Mình đọc sách là nhiều nhất.
D. Đọc sách.
Câu 8: Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận ?
A. Là lí lẽ và dẫn chứng đưa ra trong tác phẩm .
B. Là cảm xúc suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm.
C. Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói hoặc người viết.
D. Là cách sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý.
Câu 9: Lập luận trong bài văn nghị luận là gì?
A. Là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người nói hoặc người viết.
B. Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm.
C. Là nêu cảm xúc, suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm.
D. Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm.
Câu 10: Đối tượng phản ánh của tục ngữ về con người và xã hội là gì ?
A. Là các quy luật của tự nhiên.
B. Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người.
C. Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có.
D. Là thế giới tình cảm phong phú của con người.
Câu 11: Tục ngữ về con người và xã hội được hiểu theo những nghĩa nào ?
A. Cả nghĩa đen và nghĩa bóng.
B. Chỉ hiểu theo nghĩa đen.
C. Chỉ hiểu theo nghĩa bóng.
Câu 12: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa trái ngược với câu “ Uống nước nhớ nguồn”?
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
B. Uống nước nhớ kẻ đào giếng
C. Ăn cháo đá bát
D. Ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng.