Chọn kết luận đúng về giá trị biểu thức B = cos 2 α − 3 sin 2 α 3 − sin 2 α biết tan α = 3
A. B > 0
B. B < 0
C. 0 < B < 1
D. B = 1
Chọn kết luận đúng về giá trị của biểu thức
E = 2 3 x 2 y 3 : ( ( - 1 ) 3 x y ) + ( 2 x ( y - 1 ) ( y + 1 ) 2 ) y + 1 (x ≠ 0, y ≠ 0, y ≠ -1)
A. Giá trị của biểu thức không phụ thuộc biến x
B. Giá trị của biểu thức không phụ thuộc biến y
C. Giá trị của biểu thức không phụ thuộc biến
D. Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào cả hai biến x, y
E = 2 3 x 2 y 3 : ( ( - 1 ) 3 x y ) + ( 2 x ( y - 1 ) ( y + 1 ) 2 ) y + 1 ⇔ E = - 2 x y 2 + 2 x ( y – 1 ) ( y + 1 ) ⇔ E = - 2 x y 2 + 2 x ( y 2 – 1 ) ⇔ E = - 2 x y 2 + 2 x y 2 – 2 x
ó E = -2x
Vậy Giá trị của biểu thức E không phụ thuộc biến y
Đáp án cần chọn là: B
Chứng minh giá trị các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị
của các góc nhọn α.
a) A = cos4α + 2cos2α . sin2α + sin4a
b) B = sin4α + cos2α . sin2α + cos2α
c) C = 2(sin α - cos α )2 - (sin α + cos α )2 + 6sin α . cos α
d) D = (tan α - cot α )2 - (tan α + cot α )2
e) E = 4 cos2 α + (sin α - cos α)2 + (sin α+ cosα)2 + 2(sin2 α -cos2 α)
f) F = \(\dfrac{1}{1+sin\text{α}}\)+\(\dfrac{1}{1-sin\text{α}}\)-2 tan2α
Cho góc α
thỏa mãn `π\2`<α<π,cosα=−\(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\). Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) sin(α+\(\dfrac{\text{π}}{6}\))
b) cos(α+$\frac{\text{π}}{6}$)
c) sin(α−$\frac{\text{π}}{3}$)
d) cos(α−$\frac{\text{π}}{6}$)
a: pi/2<a<pi
=>sin a>0
\(sina=\sqrt{1-\left(-\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\)
\(sin\left(a+\dfrac{pi}{6}\right)=sina\cdot cos\left(\dfrac{pi}{6}\right)+sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)\cdot cosa\)
\(=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}+\dfrac{1}{2}\cdot-\dfrac{1}{\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{6}-2}{2\sqrt{3}}\)
b: \(cos\left(a+\dfrac{pi}{6}\right)=cosa\cdot cos\left(\dfrac{pi}{6}\right)-sina\cdot sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-\sqrt{3}-\sqrt{2}}{2\sqrt{3}}\)
c: \(sin\left(a-\dfrac{pi}{3}\right)\)
\(=sina\cdot cos\left(\dfrac{pi}{3}\right)-cosa\cdot sin\left(\dfrac{pi}{3}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}}{2\sqrt{3}}\)
d: \(cos\left(a-\dfrac{pi}{6}\right)\)
\(=cosa\cdot cos\left(\dfrac{pi}{6}\right)+sina\cdot sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-\sqrt{3}+\sqrt{2}}{2\sqrt{3}}\)
Cho góc α thỏa mãn tanα = 2. Tính giá trị biểu thức P = 1 + cos α + cos 2 α sin α + sin 2 α
A. P = 4
B. P = 1/2
C. P = 1
D. P = 1/4
Chọn B.
Ta có: 1 + cos2α = 2cos2α và sin2α = 2sinα.cosα.
Mà tanα = 2 nên cot α = 1/2
Suy ra:
Kết luận đúng về giá trị của biểu thức B = 1 2 . 3 + 1 3 . 4 + 1 4 . 5 + 1 5 . 6 + 1 6 . 7 là
A. B < 0
B. B < 1/2
C. B > 1
D. B > 2
Cho cos 2 α = - 4 5 với π 2 < α < π . Tính giá trị của biểu thức: P = 1 + tan α cos π 4 - α .Đáp án đúng của P là:
A. P = - 2 5 3
B. P = - 2 5 5
C. P = - 5 5
D. P = - 2 3 5
Cho cos α = 2/3. Tính giá trị của biểu thức A = tan α + 3 c o t α tan α + c o t α
A. 7/18
B. 1/2
C. 5/12
D. 17/9
cho cos α=\(\dfrac{1}{3}\).khi đó giá trị biểu thức B=sin(α-\(\dfrac{\Pi}{4}\))-cos\(\left(\text{α}-\dfrac{\Pi}{4}\right)\)là bao nhiêu?
có ai bt làm ko giúp mik với
\(sin\left(\text{α}-\dfrac{\Pi}{4}\right)-cos\left(\text{α}-\dfrac{\Pi}{4}\right)\)
\(=sin\text{α}.cos\dfrac{\Pi}{4}-cos\text{α}-sin\dfrac{\Pi}{4}-\left(cos\text{α}.cos\dfrac{\Pi}{4}+sin\text{α}.sin\dfrac{\Pi}{4}\right)\)
\(=sin\text{α}.\dfrac{\sqrt{2}}{2}-\dfrac{1}{3}.\dfrac{\sqrt{2}}{2}-\dfrac{1}{3}.\dfrac{\sqrt{2}}{2}-sin\text{α}.\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
\(=\dfrac{-2\sqrt{2}}{6}\)
\(=\dfrac{-\sqrt{2}}{3}\)
Kết luận nào đúng khi nói về giá trị của biểu thức B = 1 2 - 7 13 - 1 3 - - 6 13 + 1 2 + 1 1 3
A. B > 2
B. B = 2
C. B < 0
D. B < 2