Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 7 2018 lúc 4:35

Đáp án: A

Truyện ngắn Số phận con người của Sô-cô-lốp là một cột mốc quan trọng mở ra chân trời mới cho văn học Nga. Dung lượng tư tưởng của truyện khiến có người liệt nó vào loại tiểu anh hùng ca. Tác phẩm thể hiện cách nhìn cuộc sống và chiến tranh một cách toàn diện, chân thực; sự đổi mới cách miêu tả nhân vật, khám phá tích cách Nga, khí phách anh hùng và nhân hậu của người lính Xô viết.

Bình luận (0)
Huyên Huyên
Xem chi tiết
minh nguyet
27 tháng 1 2021 lúc 20:14

Sau khi ba mất vì hoàn thành nhiệm vụ, bé Thu lớn lên, trở thành một người giao liên, đây là một truyền thống anh hùng 

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 10 2019 lúc 16:36

Trai-cốp-xki là một trong những những điển hình của nền âm nhạc hiện thực thế giới thời cận đại. Một số tác phẩm tiêu biểu của ông là vở opera “Con đầm pích”, các vở bale “Hồ thiên Nga”, “Người đẹp ngủ trong rừng”, …

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 10 2019 lúc 9:38

1 – b, 2 – d, 3 – a, 4 -c

Bình luận (0)
Luong Nguyen
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 11 2023 lúc 10:37

A. Nói về sự gắn bó giữa con cò và người nông dân

Bình luận (0)
Nguyễn Trà My2
Xem chi tiết
Sad boy
27 tháng 7 2021 lúc 12:08

Câu 43: Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây?

a. phơi bày những mặt xấu của xã hội đương thời

b. thế hiện tình thương đối với con người, đặc biệt là người phụ nữ

c. ngợi ca cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân

d. phê phán chiến tranh giữa các thế lực phong kiến

Câu 44: Các tác phẩm nổi tiếng của Lê Quý Đôn là:

a. Đại Việt sử ký tiền biên. Đại Nam liệt truyện

b. Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục. Vân Đài loại ngữ

c. Lịch triều hiến chương loại chí. Đại Việt sử kí tiền biên

d. Nhất thống dư địa chí. Đại Nam Liệt truyện

Câu 45: “Gia Định tam gia” chỉ ba tác giả lớn ở Gia Định, họ là ai?

a. Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Trịnh Hoài Đức

b. Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Lê Hữu Trác

c. Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Ngô Nhân Tịnh

d. Lê Quý Đôn, Lê Quang Định, Lê Hữu Trác.

Câu 46: Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú (Thế kỉ XVIII) Đã chế tạo được gì?

a. Chế được máy xẻ gỗ chạy bằng hơi nước

b. Tàu thủy chạy bằng hơi nước

c. Làm đồng hồ và kính thiên lý

d. Làm đồng hồ và kính thiên văn

Câu 47: Vì sao văn hóa dân gian lại có xu hướng phát triển mạnh mẽ ở cuối thế kỉ XIX - nửa đầu thế kỉ XX?

a. sự khủng hoảng của chế độ phong kiến

b. sự du nhập của văn hóa phương Tây

c. ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc

d. sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa

Bình luận (0)

43. D

44. B

45. C

46.C

47. A 

Bình luận (0)
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
27 tháng 7 2021 lúc 12:11

Câu 43: Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây?

a. phơi bày những mặt xấu của xã hội đương thời

b. thế hiện tình thương đối với con người, đặc biệt là người phụ nữ

c. ngợi ca cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân

d. phê phán chiến tranh giữa các thế lực phong kiến

Câu 44: Các tác phẩm nổi tiếng của Lê Quý Đôn là:

a. Đại Việt sử ký tiền biên. Đại Nam liệt truyện

b. Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục. Vân Đài loại ngữ

c. Lịch triều hiến chương loại chí. Đại Việt sử kí tiền biên

d. Nhất thống dư địa chí. Đại Nam Liệt truyện

Câu 45: “Gia Định tam gia” chỉ ba tác giả lớn ở Gia Định, họ là ai?

a. Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Trịnh Hoài Đức

b. Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Lê Hữu Trác

c. Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Ngô Nhân Tịnh

d. Lê Quý Đôn, Lê Quang Định, Lê Hữu Trác.

Câu 46: Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú (Thế kỉ XVIII) Đã chế tạo được gì?

a. Chế được máy xẻ gỗ chạy bằng hơi nước

b. Tàu thủy chạy bằng hơi nước

c. Làm đồng hồ và kính thiên lý

d. Làm đồng hồ và kính thiên văn

Câu 47: Vì sao văn hóa dân gian lại có xu hướng phát triển mạnh mẽ ở cuối thế kỉ XIX - nửa đầu thế kỉ XX?

a. sự khủng hoảng của chế độ phong kiến

b. sự du nhập của văn hóa phương Tây

c. ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc

d. sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 9 2019 lúc 10:42

a, Nghĩa đen: Hồ Xuân Hương tả chiếc bánh trôi nước trong trạng thái được luộc chín:

- Vừa trắng lại vừa tròn

- Bảy nổi ba chìm

- Tùy sự khéo léo của người nặn bán

- Lòng son: nhân đường bên trong chiếc bánh

b, Tác giả thể hiện tài tình phẩm chất và thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ

- Từ “thân em” – cách nói phổ biến trong dân gian- gợi lên hình ảnh thân phận bảy nổi ba chìm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến

- Thái độ ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp về phẩm chất của người phụ nữ

- Tình thương, sự thông cảm, thái độ khẳng định, ngợi ca

⇒ Hình ảnh bánh trôi nước tượng trưng cho thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến dù bị xô đẩy vẫn trong trắng, chung thủy, son sắt

c, Hồ Xuân Hương có những bài thơ tả cảnh, tả vật khác như Cái quạt, Qủa mít, mời trầu

- Điểm chung: Mượn hình ảnh của sự vật để cất lên tiếng nói thương cảm, bênh vực và nâng đỡ người phụ nữ

- Nghĩa bóng, tả người con gái mới quyết định giá trị của bài thơ.

 
Bình luận (0)
_Guiltykamikk_
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
24 tháng 7 2018 lúc 20:43

   Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng để lại cho người đọc những xúc động về tình cảm của hai cha con ông Sáu và bé Thu. Trong chiến tranh ác liệt tình cảm cha con càng trở nên thiêng liêng và có ý nghĩa vô cùng lớn lao. Bé Thu là một đứa trẻ với tính cách lì lợm, ương ngạnh, bướng bỉnh, nhưng có tình cảm bao la, sâu nặng với người cha thân yêu của mình. Đó là tình cảm đáng quý và đáng trân trọng.

     Bé Thu thật lì lợm khi mà trong mọi tình huống em cũng nhất quyết không gọi tiếng “Ba”, không đáp lại một chút tình cảm nào đối với ông Sáu vì theo bé, người đó không phải là ba mình. Với chỉ là một đứa trẻ nhưng bé Thu luôn bộc lộ một con người kiên quyết, mạnh mẽ, thể hiện ở việc dù bị dồn đến đường cùng nhưng bé vẫn nhất quyết không nhận ba. Nhưng khi nhận ra ông Sáu chính là ba mình thì bé đã thể hiện tình cảm rất chân thành và xúc động, khiến người đọc phải nghẹn ngào.

     Bé Thu không nhận ông Sáu bởi vì đối với bé, người cha của bé không có vết thẹo trên má như ông Sáu. Có thể nói rằng, chính bom đạn của chiến tranh đã làm cho cuộc hội nộ của cha con ông Sáu có chút buồn. Một phần nữa là do nó còn quá bé để có thể biết đến sự khốc liệt của bom lửa đạn, biết đến cái cay xè của mùi thuốc súng và sự khắc nghiệt của cuộc sống người chiến sỹ. Cái cảm giác đó không đơn thuần là sự bướng bỉnh của một cô bé đỏng đảnh, nhiễu sách mà là sự kiên định, thẳng thắn, có lập trường bền chặt, bộc lộ phần nào đó tính cách cứng cỏi ngoan cường của cô gian liên giải phóng sau này.

    Mới 8 tuổi, sự ương ngạnh của bé là bình thường, nhưng điều đáng quý ở chỗ, một em bé 8 tuổi nhưng lại có một tình cảm đáng khâm phúc với người cha của mình. Tính cách của bé Thu được thể hiện rõ nét khí bé nhận ra cha mình. Tình cha con trong Thu giữ gìn bấy lâu nay, giờ trỗi dậy, vào cái giây phút mà cha con phải tạm biệt nhau. Có ai ngờ một cô bé không được gặp cha từ năm 1 tuổi vẫn luôn vun đắp một tình yêu bền bỉ và mãnh liệt với cha mình,dù người cha ấy chưa hề bồng bế nó, cưng nựng nó, săn sóc, chăm lo cho nó, làm cho nó một món đồ chơi kể từ khi nó bắt đầu làm quen với cuộc sống. Có lẽ chính tình yêu thương lớn lao, mãnh liệt đối với người cha mà nó ngày đêm thương nhớ đã thôi thúc nó nhất quyết không thể nhận người lạ làm cha của mình. Điều đó càng làm cho cái tính ương ngạnh, ngang bướng của bé Thu thật đáng trân trọng.

    Hành động của bé Thu khi nhận ra cha mình khiến cho người đọc rơi nước mắt. Giữa lúc cha sắp sửa lên đường, tình cảm của bé đã trào dâng và không kìm nén được, cô bé đã chạy đến ôm lấy cổ ba, nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai, hôn cả vết thẹo dài trên má của ba nó nữa. Tiếng "Ba" ấp ủ từ bấy lâu cuối cùng cũng cũng được cát lên từ cổ họng bé. Tiếng gọi ấy không chỉ khiến ba nó bật khóc mà còn mang một giá trị thiêng liêng với nó. Lần đầu tiên nó cảm nhận mơ hồ về niềm sung sướng của một đứa con có cha. Dường như bé Thu đã lớn lên trong đầu óc non nớt của nó.

     Như tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nói, tác phẩm "chiếc lược ngà" đã thực sự thành công, để lại một "nét riêng" trong lòng của mỗi đọc giả. Có thể nói, thành công của tác phẩm chính là sự khắc họa rõ nét tính cách ngây thơ đáng yêu nhưng rất giàu tình cảm của bé Thu. Dù còn ít tuổi nhưng bé đã nhận ra được sự quan trọng của ba trong cuộc đời, bé đã quý trọng và tự hào về người cha của mình. Mặc dù hai cha con họ không được sống cùng nhau hết cuộc đời nhưng tình cảm của họ không phai nhạt, kỉ vật mà người cha để lại cho đứa con bé nhỏ chính là tình cảm mà người cha muốn gửi gắm tới đứa con yêu dấu của mình.
 


 

    

 

Bình luận (0)