Trình bày nội dung và ý nghĩa các quy luật di truyền của Menden
phân biệt di truyền với biến dị ?
trình bày nội dung và ý nghĩa của định luật và quy luật phân chia ?
* Phân biệt:
- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
- Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết .
*Nội dung của định luật và quy luật phân chia:
-Định luật: khi lai cặp bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản thuần chủng , di truyền độc lập với nhau, thì F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tỉ lệ kiểu hình của các tính trạng hợp thành nó.
-Quy luật: mỗi tính trạng của cơ thể do một cặp nhân tố di truyền (cặp alen) quy định, một số có nguồn gốc từ bố , một số có nguồn gốc từ mẹ. Được phân li không đồng đều của các nhân tố di truyền này nên mỗi giao tử chỉ chứa một cặp nhân tố của cặp với tỉ lệ ngang nhau.
* Ý nghĩa của định luật và quy luật phân chia:
-Quy luật: Xác định được các tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quý vào một kiểu gen để tạo giống có ý nghĩa kinh tế.
-Định luật:không có *chắc vậy* =)))
trình bày nhửng cống hiến của moocgan trong di truyền và phân biệt sự khác nhau trong các quy luật di truyền cảu menden và moocgan
https://text.123docz.net/document/4222250-boi-duong-hoc-sinh-gioi-mon-sinh-hoc-thpt-chuyen-de-mot-so-tong-ket-ve-quy-luat-di-truyen-menden-va-quy-luat-di-truyen-moocgan.htm
Cho các nhận định về quy luật di truyền Menden như sau:
(1) Menden giải thích các quy luật di truyền dựa vào sự phân li của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử.
(2) Quy luật di truyền của Menden vẫn đúng trong trường hợp nhiều gen quy định một tính trạng.
(3) Quy luật di truyền của Menden chỉ nghiệm đúng trong trường hợp một gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn.
(4) Trong phép lai một cặp tính trạng, Menden kiểm chứng lại giả thuyết của mình bằng cách cho F2 tự thụ phấn.
(5) Theo Menden, cơ thể thuần chủng là cơ thể mang 2 nhân tố di truyền giống nhau.
(6) Theo Menden, nhân tố di truyền chỉ hoà quyện với nhau khi quá trình giảm phân tạo giao tử diễn ra bất thường.
(7) Quy luật phân li của Menden là phân li nhân tố di truyền đồng đều vào giao tử.
(8) Quy luật phân li độc lập của Menden là sự di truyền của tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của tính trạng khác.
Số nhận định sai là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa của di truyền học
+ Đối tượng của Di truyền học là: các hiện tượng di truyền và biến dị.
+ Nội dung nghiên cứu: cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
+ Ý nghĩa: Có vai trò quan trọng về lý thuyết và thực tiễn cho khoa học chọn giống và Y học, đặc biệt là trogn Công nghệ sinh học hiện đại.
Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học.
Tham khảo
Đối tượng của Di truyền học là: các hiện tượng di truyền và biến dị.Nội dung nghiên cứu: cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.Ý nghĩa: Có vai trò quan trọng về lý thuyết và thực tiễn cho khoa học chọn giống và Y học, đặc biệt là trogn Công nghệ sinh học hiện đại.
Tham khảo:
Đối tượng của Di truyền học là: các hiện tượng di truyền và biến dị.Nội dung nghiên cứu: cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.Ý nghĩa: Có vai trò quan trọng về lý thuyết và thực tiễn cho khoa học chọn giống và Y học, đặc biệt là trogn Công nghệ sinh học hiện đại.
Trình bày đối tượng,nội dung ý nghĩa và thực tiễn của Di truyền học?
- Đối tượng của di truyền học là: nghiên cứu bản chất và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- Nội dung của di truyền học nghiên cứu: cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- Ý nghĩa của di truyền học: di truyền học đã trở thành cơ sở lí thuyết của khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với y học, có tầm quan trọng trong công nghệ sinh học hiện đại.
Câu 1: Phát biểu nội dung của quy luật phân ly. Nêu ý nghĩa của quy luật phân ly.
Câu 2: Phát biểu nội dung của quy luật phân ly độc lập. Nêu ý nghĩa của quy luật phân ly độc lập.
Câu 3: Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người.
Câu 4: So sánh những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa giảm phân và nguyên phân
Câu 5: So sánh kết quả lai phân tích F1 trong 2 trường hợp DTĐL và DTLK của 2 cặp tính trạng. Nêu ý nghĩa của DTLK trong chọn giống
Câu 6: Thế nào là phép lai phân tích?
Câu 7: Nêu khái niệm tính trạng và cặp tính trạng tương phản. cho ví dụ minh họa.
Câu 8
Bài toán:
a. Ở cà chua , cây thân cao là trội hoàn toàn so với cây thân thấp. Hãy viết sơ đồ lai để xác định kết quả của con lai F1 khi cho lai cây thân cao với cây thân thấp.
b. Ở gà 2n = 78. Một hợp tử sau khi được thụ tinh đã nguyên phân một số lần liên tiếp, môi trường cung cấp 1170 chiếc NST. Xác định số lần nguyên phân của hợp tử.
Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của Di truyền học.
- Đối tượng nghiên cứu của di truyền học: nghiên cứu bản chất và tính quy luận của di truyền
- Nội dung nghiên cứu: nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế di truyền, tính quy luận của hiện tượng biến di và di truyền để giải thích tại sao con cái sinh ra giống bố mẹ, tổ tiên trên những nét lớn nhưng lại khác bố mẹ tổ tiên trên hàng loạt các đặc điểm khác
- Ý ngĩa thực tiễn: Di truyền học đã trở thàn ngành mũi nhọn trong sinh học hiện đại. Biến dị và di truyền là cơ sở lí thuyết của khoa học chọn giống, sử dụng để phát hiện nguyên nhân, cơ chế của bệnh, tật di truyền để đề xuất các lời khuyên phù hợp trong tư vấn di truyền học và đặc biệt có tầm quan trọng trong công nghiệp sinh học hiện đại
a,Đôi tượng-. Di truyền học nghiên cứu bản chất và quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
b,Nội dung cùa di truyền học: Đề cập tới cơ sỗ vật chất, cơ chế và tính quy luật, của hiện tượng di truyền và biến dị, cụ thể là xác định các vân đề chính sau:
- Câu trúc vật chất và cách thức mà nhờ đó bô" mẹ truyền cho con những đặc tính giông mình.
- Những xu thế tất yếu và những mối quan hệ số lượng mà các đặc tính cùa bố mẹ biểu hiện ở các đời con cháu.
- Nguyên nhân làm cho con sinh ra mang những đặc điểm khác nhau và khác với bô' mẹ cũng như những hình thức và những chiều hướng biểu hiện của những sai khác này.
c,Ý nghĩa thực tiễn của di truyền học:
Di truyền học đã trở thành cơ sở lí thuyết cùa khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với y học, đặc biệt có tầm quan trọng trong công nghệ sinh học hiện đại.
Đối tượng là cơ sở vật chất ,cơ chế và tính quy luật của hiện tượng biến dị và di truyền
nội dung của di truyền học:là bộ môn khoa học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế , quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị
ý nghĩa : di truyền học là cơ sở của hạt giống , cơ sở của lý thuyết khoa học ứng dụng vào y học , công nghệ sinh học
Giúp mình với.
Trình bày nội dung và viết sơ đồ lai của các quy luật di truyền: Qui luật phân li, qui luật phân li độc lập, qui luật liên kết gen.
Tham khảo:
Sơ đồ lai :Tham khảo:
Sơ đồ lai :
Quy ước gen:
A : hạt vàng > a : hạt xanh
B : hạt trơn > b : hạt nhăn
Ta có sơ đồ lai hai cặp tính trạng như sau:
Ptc: AABB × aabb
Gp: A, B a, b
F1: AaBb ( 100% hạt vàng, trơn)
F1 × F1: AaBb × AaBb
GF1: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
F2:
Câu 1: Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học.
a,Đôi tượng-. Di truyền học nghiên cứu bản chất và quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
b,Nội dung cùa di truyền học: Đề cập tới cơ sỗ vật chất, cơ chế và tính quy luật, của hiện tượng di truyền và biến dị, cụ thể là xác định các vân đề chính sau:
- Câu trúc vật chất và cách thức mà nhờ đó bô" mẹ truyền cho con những đặc tính giông mình.
- Những xu thế tất yếu và những mối quan hệ số lượng mà các đặc tính cùa bố mẹ biểu hiện ở các đời con cháu.
- Nguyên nhân làm cho con sinh ra mang những đặc điểm khác nhau và khác với bô' mẹ cũng như những hình thức và những chiều hướng biểu hiện của những sai khác này.
c,Ý nghĩa thực tiễn của di truyền học:
Di truyền học đã trở thành cơ sở lí thuyết cùa khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với y học, đặc biệt có tầm quan trọng trong công nghệ sinh học hiện đại.
a,Đôi tượng :
- Di truyền học nghiên cứu bản chất và quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
b,Nội dung cùa di truyền học:
+ Đề cập tới cơ sỗ vật chất, cơ chế và tính quy luật, của hiện tượng di truyền và biến dị, cụ thể là xác định các vân đề chính sau:
- Câu trúc vật chất và cách thức mà nhờ đó bô" mẹ truyền cho con những đặc tính giông mình.
- Những xu thế tất yếu và những mối quan hệ số lượng mà các đặc tính cùa bố mẹ biểu hiện ở các đời con cháu.
- Nguyên nhân
+ Làm cho con sinh ra mang những đặc điểm khác nhau và khác với bô' mẹ cũng như những hình thức và những chiều hướng biểu hiện của những sai khác này.
c,Ý nghĩa thực tiễn của di truyền học:
- Di truyền học đã trở thành cơ sở lí thuyết cùa khoa học chọn giống
- Có vai trò lớn lao đối với y học
- Có tầm quan trọng trong công nghệ sinh học hiện đại
a,Đôi tượng-. Di truyền học nghiên cứu bản chất và quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
b,Nội dung cùa di truyền học: Đề cập tới cơ sỗ vật chất, cơ chế và tính quy luật, của hiện tượng di truyền và biến dị, cụ thể là xác định các vân đề chính sau:
- Câu trúc vật chất và cách thức mà nhờ đó bô" mẹ truyền cho con những đặc tính giông mình.
- Những xu thế tất yếu và những mối quan hệ số lượng mà các đặc tính cùa bố mẹ biểu hiện ở các đời con cháu.
- Nguyên nhân làm cho con sinh ra mang những đặc điểm khác nhau và khác với bô' mẹ cũng như những hình thức và những chiều hướng biểu hiện của những sai khác này.
c,Ý nghĩa thực tiễn của di truyền học:
Di truyền học đã trở thành cơ sở lí thuyết cùa khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với y học, đặc biệt có tầm quan trọng trong công nghệ sinh học hiện đại.