Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
14 tháng 10 2023 lúc 23:19

Các từ ngữ, hình ảnh bộc lộ sự thông minh, gan dạ của Yết Kiêu khi đối đáp với tướng giặc: 

- "Mi đục mấy chục chiến thuyền của ta phải không?" - "Phải"

- "Nhiều không đếm xuể. Ta chưa giỏi, làm không khéo nên mới bị bắt".

- Giặc dụ dỗ ông đưa chúng đi bắt những người khác. Ông giả vờ nghe theo, rồi thừa lúc chúng vô ý, nhảy xuống nước trốn đi.

datcoder
Xem chi tiết
Người Già
4 tháng 10 2023 lúc 0:31

Khi bị giặc tra khảo, Yết Kiêu đã thể hiện dũng khí và sự khôn ngoan bằng cách nói quá lên cho quân giặc sợ

datcoder
Xem chi tiết
Người Già
4 tháng 10 2023 lúc 0:31

Yết Kiêu dùng một cái dùi sắt và một chiếc búa đục thủng tàu quân giặc. 

Trần Khởi My
Xem chi tiết
Ryo Matachi
19 tháng 3 2016 lúc 13:37

câu 1:B

câu 2 :B

câu 3:B

Ông Yết Kiêu rất dũng cảm lặn sâu hàng chục mét lâu hàng chục giờ để đục thủng thuyền giặc bảo vệ tổ quốc ông còn.........................

Lương Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Lương Lê Hương Giang
29 tháng 12 2019 lúc 9:25

mọi người trả lời giúp  mình nha 

Khách vãng lai đã xóa
Hải Yến Phan Thị
Xem chi tiết
Ng KimAnhh
23 tháng 3 2023 lúc 18:59

Số dân của phường Yết Kiêu là 26 734 người.

- Làm tròn số dân của phường Yết Kiêu đến hàng nghìn, ta nói số dân phường Yết Kiêu khoảng ………27 000………… người.

 

- Làm tròn số dân của phường Yết Kiêu đến hàng trăm, ta nói số dân phường Yết Kiêu khoảng ………26 700………… người.

datcoder
Xem chi tiết
Người Già
15 tháng 9 2023 lúc 23:05

Tham khảo

- Theo em, dùng từ thằng bé có sắc thái nhấn mạnh.

- Thử thay thế bằng từ cậu bé, chú bé,…

=> Sử dụng từ thằng bé giúp thể hiện, nhấn mạnh sự gan lì, sức mạnh của Yết Kiêu.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 9 2023 lúc 23:05

-Sắc thái không coi trọng sức mạnh và khả năng của cậu.

-Nếu thay “thằng bé” bằng từ “chàng trai” hoặc “chàng thanh niên” thì độ bất ngờ của tình huống cũng như tác dụng của phép đối để chế giễu nhân vật đô Trâu và Trần Ích Tắc sẽ bị giảm bớt.

ミ꧁༺༒༻꧂彡
Xem chi tiết
Ng Bảo Ngọc
4 tháng 2 2023 lúc 18:03

Năm ấy, giặc Nguyên hùng hổ kéo sang xâm lược nước Đại Việt ta. Ở làng nọ, có chàng trai tên là Yết Kiêu làm nghề đánh cá, nổi tiếng về tài bơi lặn. Chàng xin với cha cho mình tòng quân diệt giặc. Cha chàng buồn rầu bảo:–  Mẹ con mất sớm, cha bây giờ lại tàn tật, không làm gì được…Nghe cha nói vậy, Yết Kiêu rất đau lòng. Chàng nghẹn ngào thưa: “Thưa cha, nhưng nước mất thì nhà tan. Con không thể ngồi mà nhìn quân giặc tàn phá đất nước mình. Con sẽ nhờ dân làng trông nom, chăm sóc cha”.Cha chàng vội nói:–  Cha hiểu! Việc đánh đuổi giặc thù là quan trọng. Đi đi con! Đừng lo lắng cho cha!Sau khi được cha đồng ý, Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần. Nhà vua rất hài lòng trước quyết tâm đánh giặc của Yết Kiêu và cho chàng tự chọn binh khí. Khi thấy Yết Kiêu chỉ xin một chiếc dùi sắt, nhà vua ngạc nhiên không hiểu chàng dùng dùi để làm gì. Yết Kiêu tâu rằng sẽ dùng dùi sắt để đục thủng chiến thuyền của giặc vì chàng có thể lặn hàng giờ dưới nước.Nhà vua hỏi do đâu mà Yết Kiêu có tài lặn lâu như vậy, chàng từ tốn thưa: “Tâu bệ hạ! Do ông của thần dạy cho cha thần và cha thần đã truyền lại cho thần. Vì lòng căm thù giặc ngoại xâm và noi gương người xưa mà ông của thần tự luyện tập để dạy con cháu”.Với truyền thống đánh giặc cứu nước lâu đời như vậy, hỏi kẻ xâm lược nào mà không bị quân dân ta đánh cho tan tác

Nguồn:https://mamnonhuongsen.edu.vn/ngu-van-lop-6-viet-doan-van-ke-chuyen-dong-vai-nhan-vat-yet-kieu-ke-lai-doan-yet-kieu-bi-roi-vao-463/

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 10 2019 lúc 4:30

Kể lại chuyện Yết Kiêu theo đoạn:

Đoạn 1: Giặc Nguyên xâm lược nước ta.

Năm đó, giặc Nguyên kéo binh hùng, tướng dữ sang với ý định làm cỏ nước ta. Đến đâu, chúng cũng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân ngập tràn oán hận.

Đoạn 2:

Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông. Là một chàng tuấn tú dũng mãnh, chuyên nghề đánh cá vốn nổi tiếng về tài bơi lội. Yết Kiêu có một tấm lòng yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc. Chàng quyết chí lên tận kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông xin với nhà vua cho chàng được đầu quân đánh giặc. Nhà vua bằng lòng và bảo chàng hãy chọn lấy một thứ binh khí cho mình. Yết Kiêu chỉ xin với nhà vua một chiếc dùi sắt. Nhà vua hết sức kinh ngạc, không hiểu chàng xin dùi để làm gì. Yết Kiêu bèn tâu: "Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn sâu hàng giờ dưới nước." Nhà vua hết lời khen ngợi chàng và muốn biết ai là người dạy chàng. Chàng kính cẩn tâu đó là cha ông mình. Nhà vua lại gặng hỏi ai là người dạy ông chàng. Yết Kiêu đáp: "Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông của thần tự học lấy."

Đoạn 3:

Cùng lúc ấy, ở làng quê nơi cách xa thăm thẳm kinh thành, có một người cha già đang vào ra, một mình vò võ. Ông nhớ mãi phút chia tay bịn rịn với từng câu nói đầy xúc động yêu thương của Yết Kiêu, đứa con trai hiếu thảo của mình. Thấy cha không được vui vì sắp phải xa con, Yết Kiêu cũng cố nén lòng mình: "Cha ơi! Nước mất thì nhà tan..." Ông vội ngăn lời vỗ về con: "Con mau lên đường lo việc lớn. Đừng lo cho cha." Người cha đó, thân phụ của Yết Kiêu giờ đây đang ngày đêm mong ngóng con mau lập công lớn, chiến thắng trở về.