Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 1 2017 lúc 8:39

Chọn đáp án: B.

Tomioka Giyuu
Xem chi tiết
Lê Quang Minh
17 tháng 2 2021 lúc 19:26

B)Bình Ngô Đại Cáo

Được viết năm 1428 bởi Nguyễn Trãi như một tuyên bố chiến thắng quân Minh

Tác phẩm văn học nào sau đây không được sáng tác vào thời Lê sơ? 

a. Hịch tướng sĩ

b. Bình Ngô đại cáo

c. Quốc âm thi tập

d. Hồng Đức quốc âm thi tập

Trịnh Long
17 tháng 2 2021 lúc 19:43

A. Hịch tướng sĩ

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 12:18

a.

Phương diện

Văn bản nghị luận văn học

Văn bản nghị luận xã hội

Đối tượng nghị luận

Vấn đề, khía cạnh trong tác phẩm văn học.

Vấn đề, hiện tượng trong đời sống hoặc vấn đề về tư tưởng, đạo lí.

Phạm vi nghị luận

Gói gọn trong tác phẩm văn học.

Bao quát các vấn đề trong cuộc sống.

Mục đích nghị luận

Nêu ra quan điểm về vấn đề, hiện tượng văn học.

Nêu quan điểm về vấn đề, hiện tượng, tư tưởng trong đời sống.

Lí lẽ và dẫn chứng

Chủ yếu dựa vào nguyên liệu từ tác phẩm văn học.

Đa dạng hơn so với văn bản nghị luận văn học.

b.

Phương diện

Văn bản nghị luận trung đại

Văn bản nghị luận hiện đại

Hình thức

- Cố định ở một số thể loại riêng biệt: chiếu, hịch, cáo, tấu...

- Sử dụng Hán văn.

- Câu văn thường tuân theo các quy tắc: biền ngẫu, dụng điển.

- Chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng Nho - Phật - Đạo.

- Ngôn ngữ đời thường, hiện đại.

- Lập luận phụ thuộc vào lí lẽ và dẫn chứng.

- Có thể sử dụng biện pháp tu từ để tạo nên yếu tố biểu cảm, tăng sức thuyết phục cho bài viết.

Nội dung

Thường bàn tới những vấn đề tầm cỡ quốc gia, liên quan đến quốc kế, dân an.

Đề tài rộng, phong phú.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
27 tháng 6 2023 lúc 10:07

THAM KHẢO!

a.

Phương diện

Văn bản nghị luận văn học

Văn bản nghị luận xã hội

Đối tượng nghị luận

Vấn đề, khía cạnh trong tác phẩm văn học.

Vấn đề, hiện tượng trong đời sống hoặc vấn đề về tư tưởng, đạo lí.

Phạm vi nghị luận

Gói gọn trong tác phẩm văn học.

Bao quát các vấn đề trong cuộc sống.

Mục đích nghị luận

Nêu ra quan điểm về vấn đề, hiện tượng văn học.

Nêu quan điểm về vấn đề, hiện tượng, tư tưởng trong đời sống.

Lí lẽ và dẫn chứng

Chủ yếu dựa vào nguyên liệu từ tác phẩm văn học.

Đa dạng hơn so với văn bản nghị luận văn học.

Thanh An
1 tháng 9 2023 lúc 11:17

tham khảo

__

b.

Phương diện

Văn bản nghị luận trung đại

Văn bản nghị luận hiện đại

Hình thức

- Cố định ở một số thể loại riêng biệt: chiếu, hịch, cáo, tấu...

- Sử dụng Hán văn.

- Câu văn thường tuân theo các quy tắc: biền ngẫu, dụng điển.

- Chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng Nho - Phật - Đạo.

- Ngôn ngữ đời thường, hiện đại.

- Lập luận phụ thuộc vào lí lẽ và dẫn chứng.

- Có thể sử dụng biện pháp tu từ để tạo nên yếu tố biểu cảm, tăng sức thuyết phục cho bài viết.

Nội dung

Thường bàn tới những vấn đề tầm cỡ quốc gia, liên quan đến quốc kế, dân an.

Đề tài rộng, phong phú.

Khánh Vy
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 3 2022 lúc 17:18

C

Duong Nguyen
9 tháng 3 2022 lúc 17:18

A

Vũ Quang Huy
9 tháng 3 2022 lúc 17:18

c

Thư Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Minhh Longg
Xem chi tiết
Mí Mí Lùn
Xem chi tiết
Thời Sênh
20 tháng 2 2019 lúc 12:55

5. - Giống nhau:
Đều là thể văn chính luận → kết cấu chặt chẽ, lí lẽ, lập luận sắc bén, thường dùng lối văn biền ngẫu.
- Khác về mục đích:
+ Chiếu là thể văn vua dùng ban bố mệnh lệnh.
+ Hịch là thể văn vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh.
+ Cáo là thể văn vua chúa, thủ lĩnh trình bày chủ trương hay công bố kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- Khác về đối tượng sử dụng:
+ Vua, chúa, bề trên dùng: chiếu, hịch, cáo.
+ Quan lại, thần dân: dùng tấu, sớ, biểu.

+ Chiếu
- Là thể văn do nhà vua dừng để ban bố mệnh lệnh
- Chiếu có thế làm bằng văn vần, biền ngẫu hoặc văn xuôi, được công bố và đón nhận một cách trịnh trọng
- Một số bài chiếu thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có ảnh hưởng tới vận mệnh của cả triều đại, đất nước

+ Hịch
- Là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
- Hịch có kết cấu chặt chẽ, có lí luận sắc bén, có dẫn chứng thuyết phục.
- Đặc điểm nổi bật của hịch là khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe Hịch thường được viết theo thể văn biền ngẫu (từng cặp câu cân xứng với nhau)

+ Cáo
- Là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa và thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết
- Cáo phần nhiều được viết bằng văn biền ngẫu (không có hoặc có vần, thường đối, câu dài ngắn không gò bó, mỗi cặp hai vế đối nhau)
- Cùng như hịch, cáo là thể văn có tính chất hùng biện. Do đó, lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết cấu phải chặt chẽ, mạch lạc.

Huỳnh lê thảo vy
20 tháng 2 2019 lúc 13:23

5,Giống nhau: Đều là thể văn nghị luận trung đại, được công bố công khai, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén. Có thể viết bằng văn xuôi.

Khác nhau:
Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.

Hịch thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục, khích lệ tinh thần, tình cảm hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.

Cáo thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để công bố kết quả của một sự nghiệp.

Ngô Thanh Nhi
Xem chi tiết