Trong bộ phận văn học viết Việt Nam thời trung đại (từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX) được học trong chương trình Ngữ văn THCS có những thể loại nào? Ghi lại tên các tác phẩm đã học theo từng thể loại. Ví dụ: truyện có truyện huyền bí, truyện chương hồi,…; thơ có các thể thơ như thất ngôn bát cú, tứ tuyệt, song thất lục bát,…
Văn tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm và nghị luận .đối tượng tự sự các tác phẩm truyện trung đại lớp 9
Đọc bảng tổng kết sau(trang 169, 170 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới.
4. Từ bảng trên, hãy cho biết kiểu văn bản và hình thức thể hiện, thể loại tác phẩm văn học có gì giống nhau và khác nhau.
c) Tác phẩm văn học như thơ, truyện, kịch có khi nào sử dụng yếu tố nghị luận không? Cho ví dụ và cho biết yếu tố nghị luận đó có đặc điểm gì?
Truyện và kí trung đại đã tập trung vào thể hiện những chủ đề nào?
A. Phán ảnh hiện thực xã hội phong kiến với bộ mặt xấu xa của giai cấp thống trị.
B. Nói về người phụ nữ với những vẻ đẹp và số phận bi kịch.
C. Nói về những người anh hùng với lí tưởng đạo đức, trí tuệ cao đẹp.
D. Cả A, B, C đều đúng
Truyện và kí trung đại đã tập trung vào thể hiện những chủ đề nào?
A. Phán ảnh hiện thực xã hội phong kiến với bộ mặt xấu xa của giai cấp thống trị.
B. Nói về người phụ nữ với những vẻ đẹp và số phận bi kịch.
C. Nói về những người anh hùng với lí tưởng đạo đức, trí tuệ cao đẹp.
D. Cả A, B, C đều đúng
Cốt truyện của Truyện Kiều có nguồn gốc từ đâu ?
A. Từ truyện dân gian Việt Nam
B.Truyện trung đại Trung Quốc
C. từ truyện lịch sử Việt Nam
D. từ truyện dân gian Trung Quốc
Ghi lại tên tác phẩm, tác giả, thể loại của tác phẩm (hoặc đoạn trích) văn học Việt Nam trung đại, được học và đọc thêm trong sách giáo khoa Ngữ văn THCS theo hai bộ phận văn học chữ Hán và chữ Nôm.
Phần nào sau đây không thuộc phần thân bài của bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?
A. Nêu các luận điểm chính về nội dung.
B. Nêu các luận điểm chính về nghệ thuật.
C. Phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực.
D. Đánh giá chung về vấn đề nghị luận.
Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ có thể không bàn về nội dung nào của tác phẩm?
A. Ngôn từ
B. Hình ảnh
C. Giọng điệu
D. Cốt truyện
E. Nội dung
F. Cảm xúc