Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thanh Trị
Xem chi tiết
nguyen tien dung
19 tháng 2 2017 lúc 21:21

dê mà, thôi mik giải cho k mik vs nha

A = 5 + 5^2 + 5^3 + .......... + 5^8

5A = 5^2 + 5^3 + 5^4 + .................. + 5^9 

5A - A =  5^2 + 5^3 + 5^4 + .................. + 5^9 - 5 - 5^2 - 5^3 -  .......... - 5^8

4A = 5^9 - 5

Suy ra A = ( 5^9 - 5 ) : 4 = 488280 chia hết cho 30

đừng quên k nha

Ngo Van Phuoc
19 tháng 2 2017 lúc 21:16

dễ thế cũng hỏi,ko bít động não hả

Ngo Van Phuoc
19 tháng 2 2017 lúc 21:16

kb voi tui di roi tui noi cach lam

Trần Bảo Trang
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
4 tháng 1 lúc 9:48

c) \(55-7.\left(x+3\right)=6\)

\(7.\left(x+3\right)=55-6\)

\(7.\left(x+3\right)=49\)

\(x+3=49:7\)

\(x+3=7\)

\(x=7-3\)

\(x=4\)

d) \(-14-x+\left(-15\right)=-10\)

\(-29-x=-10\)

\(x=-29+10\)

\(x=-19\)

-----------------------------

Số số hạng của A:

\(60-1+1=60\) (số)

Do \(60⋮6\) nên ta có thể nhóm các số hạng của A thành từng nhóm mà mỗi nhóm có 6 số hạng như sau:

\(A=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6\right)+\left(2^7+2^8+2^9+2^{10}+2^{11}+2^{12}\right)+...+\left(2^{55}+2^{56}+2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(=2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+2^7.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+...+2^{55}.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)\)

\(=2.63+2^7.63+...+2^{55}.63\)

\(=63.\left(2+2^7+...+2^{55}\right)\)

\(=21.3.\left(2+2^7+...+2^{55}\right)⋮21\)

Vậy \(A⋮21\)

Nguyễn Bình
4 tháng 1 lúc 9:39

55-7(x+3)=6

7(x+3)=55-6=49

(x+3)=49:7=7

x=7-3=4

(-14)-x + (-15)=-10

(-14)-x=-10-15=-25

x           =-14-25=-39 

A chia hết 31 chứ

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 7 2019 lúc 14:01

a) A chia hết cho 2 vì tất cả các số hạng của tổng đều chia hết cho 2.

b) Ta tách ghép các số hạng của A thành các nhóm sao cho mỗi nhóm xuất hiện thừa số chia hết cho 3. Khi đó:

Nguyễn Ngọc Linh
10 tháng 10 2021 lúc 11:54
4₁ A= 2 +2²³ +2 ² + + 220 a₁ A = 2₁ [1 + 2 +2²¹ +. +2¹2):2 Vay A chia hết choi b₁ A = 2 + 2² +2²+ + 220 (2 +2²) + (2 ² + 2 9) + . + (219+220) = 2₁ (1 + 2) + 2² (2+1). .. +2 19 (2+1) + = 2₁3 + 2³.3 + ..+ 219.3. = (2+2 ³+ + 219) 3:3 Vậy A chia hết cho 3 A = 2 + 2 ² + 2³ + 2ª +. 20 + 2.9+ +2 2+2 ³ + 2² +2²4 + + 218 + 720 +2²³ +2²+ +218 +220 2. (2 +2²) + 2² (1+2²) +.. + 218 ( 1 +2²) = 2 5 +2²5 + + 218 5. 12 +2° + 2 ... +218 ) 5 : 5. vậy A chia hết cho 5
Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN GIA QUÂN
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 10 2023 lúc 19:01

a) \(A=2+2^2+2^3+...+2^{20}\)

\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{19}+2^{20}\right)\)

\(A=2\cdot\left(1+3\right)+2^3\cdot\left(1+3\right)+...+2^{59}\cdot\left(1+3\right)\)

\(A=3\cdot\left(2+2^3+...+2^{59}\right)\)

Vậy A chia hết cho 3

________

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{20}\)

\(A=\left(2+2^3\right)+\left(2^2+2^4\right)+...+\left(2^{58}+2^{60}\right)\)

\(A=2\cdot\left(1+4\right)+2^2\cdot\left(1+4\right)+...+2^{58}\cdot\left(1+4\right)\)

\(A=5\cdot\left(2+2^2+...+2^{58}\right)\)

Vậy A chia hết cho 5 

Maria
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 5 2019 lúc 3:30

Sơ đồ con đường

Lời giải chi tiết

Bước 1. Phân tích sao cho tổng đó thành tích các thừa số trong đó có một thừa số chia hết cho 7.

Bước 2. Áp dụng tính chất chia hết của một tích.

Ta có:

A = 2 + 2 2 + 2 3 + … + 2 60     = 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + 2 5 + 2 6 + … + 2 58 + 2 59 + 2 60     = 2. 1 + 2 + 2 2 + 2 4 . 1 + 2 + 2 2 + … + 2 58 . 1 + 2 + 2 2     = 2. 1 + 2 + 2 2 + 2 4 . 1 + 2 + 2 2 + … + 2 58 . 1 + 2 + 2 2     = 2 + 2 4 + … + 2 58 .7 ⇒ A ⋮ 7

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 7 2018 lúc 3:10

Dũng Phan viết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 8:53

A=(1+2+2^2)+2^3(1+2+2^2)+...+2^96(1+2+2^2)+2^99

=7(1+2^3+...+2^96)+2^99 ko chia hết cho 7

Khánh Linh
Xem chi tiết
Khánh Linh
10 tháng 10 2021 lúc 19:15

giúp mình với mình chuẩn bị phải nộp bài rồi T~T 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 10 2021 lúc 23:04

\(B=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

\(=2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7\cdot\left(2+...+2^{58}\right)⋮7\)