Những câu hỏi liên quan
xin chào bạn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 11 2021 lúc 11:44

a, Vì \(\widehat{AMI}=\widehat{ANI}=\widehat{MAN}=90^0\) nên AMIN là hcn

b, Vì AI là trung tuyến ứng ch BC nên \(AI=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{25}{2}\left(cm\right)\)

Áp dụng PTG: \(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=15\left(cm\right)\)

Vậy \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB\cdot AC=150\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
xin chào bạn
7 tháng 11 2021 lúc 16:31

a)sét tứ giác AMIN có

góc INA=góc IMA=900

=> tứ giác AMIN là hình chữ nhật

b)sét tam giác ABC vuông góc tại A 

ta có:AI=1/2 BC(đường trung tuyến tam giác ngược)

=>AI=BC/2=25/2=12,5(cm)

ta có ab^2=bc^2-ac^2(định lí py-ta-go)

                        =25^2-20^2=>ab=square root of 225=15(cm)

vậy Sabc=1/2ab.ac=1/215.20=150(cm)2 xem cách làm cua minh dk

Bình luận (0)
Phát Huỳnh
Xem chi tiết
Trúc Giang
16 tháng 9 2021 lúc 8:40

Tam giác ABC vuông tại A. Áp dụng Pitago

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=25^2-15^2=400\left(cm\right)\)

=> AC = 20 (cm)

Tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao

\(\Rightarrow AB^2=BH.BC\)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{15^2}{25}=9\left(cm\right)\)

Tam giác ABH vuông tại H. Áp dụng Pitago

\(\Rightarrow AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2=15^2-9^2=144\left(cm\right)\)

=> AH = 12 (cm)

Bình luận (0)
thanh phong lê
2 tháng 11 2021 lúc 20:46

Tam giác ABC vuông tại A. Áp dụng Pitago

BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2

⇒AC2=BC2−AB2=252−152=400(cm)⇒AC2=BC2−AB2=252−152=400(cm)

=> AC = 20 (cm)

Tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao

⇒AB2=BH.BC⇒AB2=BH.BC

Bình luận (0)
Trần Hồ Tú Loan
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 7 2017 lúc 5:32

a) Xét tứ giác AMIN có:

∠(MAN) = ∠(ANI) = ∠(IMA) = 90o

⇒ Tứ giác AMIN là hình chữ nhật (có 3 góc vuông).

b) ΔABC vuông có AI là trung tuyến nên AI = IC = BC/2

do đó ΔAIC cân có đường cao IN đồng thời là đường trung tuyến

⇒ NA = NC.

Mặt khác ND = NI (t/c đối xứng) nên ADCI là hình bình hành

Lại có AC ⊥ ID (gt). Do đó ADCI là hình thoi.

c) Ta có: AB2 = BC2 – AC2 (định lí Py-ta-go)

= 252 – 202 ⇒ AB = √225 = 15 (cm)

Vậy SABC = (1/2).AB.AC = (1/2).15.20 = 150 (cm2)

d) Kẻ IH // BK ta có IH là đường trung bình của ΔBKC

⇒ H là trung điểm của CK hay KH = HC (1)

Xét ΔDIH có N là trung điểm của DI, NK // IH (BK // IH)

Do đó K là trung điểm của DH hay DK = KH (2)

Từ (1) và (2) ⇒ DK = KH = HC ⇒ DK/DC= 1/3.

Bình luận (0)
Em Châu
Xem chi tiết
Thị Thanh Nguyễn
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
24 tháng 7 2018 lúc 20:12

a) Áp dụng Pi-ta-go cho \(\Delta AHB\)vuông tại H ta có : 

\(AH^2+HB^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow16^2+25^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow AB=\sqrt{881}\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức về đường cao trong tam giác vuông ta có :

\(AH^2=HB\times HC\)

\(\Leftrightarrow16^2=25\times HC\)

\(\Leftrightarrow HC=10,24\left(cm\right)\)

Ta có :  \(BC=CH+BH=10,24+25=35,24\left(cm\right)\)

Áp dụng Pi-ta-go cho  \(\Delta ABC\)vuông tại A ta có :

\(AC^2=BC^2-AB^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=35,24^2-\sqrt{881}^2\)

\(\Leftrightarrow AC=360,8576\left(cm\right)\)

b) Áp dụng Pi-ta-go cho  \(\Delta AHB\)vuông tại H ta có :

\(AH^2=AB^2-HB^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=12^2-6^2\)

\(\Leftrightarrow AH=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức trong tam giác ta có :

\(AH^2=CH\times HB\)

\(\Leftrightarrow CH=18\left(cm\right)\)

Ta có : \(BC=CH+BH=18+6=24\left(cm\right)\)

Áp dụng Pi-ta-go cho  \(\Delta ABC\)vuông tại A ta có :

\(AC^2=BC^2-AB^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=24^2-12^2\)

\(\Leftrightarrow AC=12\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
LT丶Hằng㊰
25 tháng 11 2020 lúc 15:55

a)  A C H B 16 25

- Áp dụng định lí Py - ta - go cho tam giác vuông HAB ( \(\widehat{H}=90^o\))

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(=25^2+16^2\)

\(=625+256=881\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{881}\approx29,6\left(cm\right)\)

- Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC ( \(\widehat{A}=90^o\)) , đường cao AH , ta có :

+) AH2 = HB . HC

   \(16^2=25.HC\)

  \(HC=\frac{16^2}{25}=\frac{256}{25}=10,24\left(cm\right)\)

+) BC = BH + HC = 25 + 10,24 = 35,24 ( cm )

\(+)AC^2=HC.BC=10,24.35,24\approx360,86\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{360,86}\approx18,9cm\)

Vậy : ..................

b)  A B H C 6 12

- Áp dụng định lí Py - ta - go cho tam giác vuông AHB ( \(\widehat{H}=90^o\)) , ta có :

AB2 = BH2 + AH2

122 = 62 + AH2

AH2 = 122 - 62

       = 144 - 366 = 108 ( cm )

\(\Rightarrow AH=\sqrt{108}\approx10,39\left(cm\right)\)

- Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác ABC ( \(\widehat{A}=90^o\)) , đường cao AH , ta có :

\(+)AH^2=BH.HC\Rightarrow HC=\frac{AH^2}{BH}=\frac{10,39^2}{6}=17,99\left(cm\right)\)

\(+)BC=BH+HC=6+17,99=23,99\left(cm\right)\)

\(+)AC^2=BC.HC=23,99.17,99=431,58\left(cm\right)\)

\(+)AC=\sqrt{431,58}\approx20,77\left(cm\right)\)

Vậy : ....................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 8 2018 lúc 11:56

Vì △ ABD và  △ ABC có chung đường cao kẻ từ đỉnh A nên:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy: S A B D = 3/8.S

S A D C = S A B C - S A B D  = S - 3/8.S = 8/8.S - 3/8.S = 5/8.S

Vì DE // AB và AD là đường phân giác góc A nên AE = DE

Ta có: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Ta có: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Bình luận (0)
quyen nguyen dinh
Xem chi tiết
Đào Thị Kiều Trang
13 tháng 7 2017 lúc 15:50

A)   AB=\(5\sqrt{34}\left(cm\right)\)  \(BC=34\left(cm\right)\)   \(CH=9\left(cm\right)\)  \(AC=3\sqrt{34}\left(cm\right)\)

b)  BẠN VIẾT SAI ĐỀ Ở Í b RỒI (AB) KO THỂ NHỎ HƠN (BH) ĐƯỢC

bạn xem lại đi nha !!!

Bình luận (0)
namekaze minato
Xem chi tiết