Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bảo Minh Châu
Xem chi tiết
nguyễn thị thùy trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 1 2022 lúc 12:16

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AB}{3}=\dfrac{AC}{5}=\dfrac{BC}{7}=\dfrac{AB+BC+CA}{3+5+7}=\dfrac{20}{15}=\dfrac{4}{3}\)

Do đó: AB=4(cm); AC=20/3(cm); BC=28/3(cm)

oki pạn
26 tháng 1 2022 lúc 12:18

D E F A B C

ta có:\(\dfrac{DE}{AB}=\dfrac{DF}{AC}=\dfrac{EF}{BC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{AB}=\dfrac{5}{AC}=\dfrac{7}{BC}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{3+5+7}{AB+AC+BC}=\dfrac{15}{20}=\dfrac{3}{4}\)

<=>\(\dfrac{AB+AC+BC}{DE+EF+DF}=\dfrac{4}{3}\)

<=>AB=\(\dfrac{4}{3}.DE=\dfrac{4}{3}.3=4\)

AC=\(\dfrac{4}{3}.DF=\dfrac{4}{3}.5=\dfrac{20}{3}\)

BC=\(\dfrac{4}{3}.EF=\dfrac{4}{3}.7=\dfrac{28}{3}\)

VẬY...

Lan nhi Duong nguyễn
Xem chi tiết
Hanh Doan
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 5 2021 lúc 7:35

Ta có tam giác ABC = tam giác MNP 

=> AB = MN = 5 cm 

=> AC = MP = 8 cm 

Lại có : \(P_{MNP}=MN+NP+MP=20\)

\(\Rightarrow5+8+NP=20\Leftrightarrow NP=7\)cm 

Vậy AB = 5 cm ; NP = 7 cm ; MP = 8 cm 

Khách vãng lai đã xóa
Văn Phèn Tí
Xem chi tiết
Minh Hiếu
27 tháng 1 2022 lúc 9:10

Vì tam giác ABC=MNP

⇒ Các cạnh tương ứng cũng bằng nhau

⇒ NP=BC=4m

⇒ AC=12-BC-AB=12-4-5=3cm

Vậy ...

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
27 tháng 1 2022 lúc 9:11

\(\Delta MNP=\Delta ABC\Rightarrow AB=MN;BC=NP.và.AC=MP\\ \Rightarrow AC=12-\left(5+4\right)=12-9=3\left(cm\right)\)

LeHaChi
27 tháng 1 2022 lúc 9:13

Ta có △ABC= △MNP (gt)

=> AB=MN; BC=NP; AC=MP (c.c.c)

ta có chu vi △ABC là : AB+BC+AC= 12cm (gt)

=> 5 + 4+AC= 12cm

=> 9+AC=12cm

=> AC= 12-9

=> AC= 3 cm

vậy AC= 3cm

 

Katty
Xem chi tiết
Trần Hải An
26 tháng 7 2016 lúc 15:15

Vì tam giác ABC = DEF

=> AB = DE = 4cm

=> AC = DF = 5cm

=> BC = EF = 6cm

=> Chu vi của 2 tam giác ABC và DEF là:

4 + 5 + 6 = 15 ( cm )

Đáp số: 15 cm

Lê Nguyên Hạo
26 tháng 7 2016 lúc 15:19

Số đo ở đâu z Trần Hải An

Trần Hải An
26 tháng 7 2016 lúc 15:14

- Dễ mà bạn

Trà Mi Liên
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 4 2017 lúc 10:24

Khoi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
21 tháng 9 2023 lúc 5:41

a) Xét ΔAHB vuông tại H áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{AH^2+HB^2}\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{12^2+5^2}=13\left(cm\right)\) 

b) Xét ΔAHC vuông tại H áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Rightarrow HC=\sqrt{AC^2-AH^2}\)

\(\Rightarrow HC=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BC=HB+HC=5+16=21\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow C_{ABC}=BC+AB+AC=21+13+20=54\left(cm\right)\)