- Giới thiệu 1 số hiện tượng:
+ Mở nắp lọ nước hoa.
+ Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước.
Quan sát hiện tượng giải thích tại sao nước lại chuyển màu ?
a/ thế nào là hiện tượng khếch tán?
b/ giải thích tại sao cá có thể sống với nước?
c/ Nhỏ giọt mực vào cốc nước, 1 lúc sau quay lại thấy toàn bộ nước chuyện sang màu mực ,hãy giải thích, Nếu tăng nhiệt độ Nước Lên thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hay chậm đi ? Giải thích?
Tham Khảo:
a)Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hòa tan, lẫn vào nhau do sự chuyển động không ngừng của các phân tử. Hiện tượng này xảy ra khi nhiệt độ tăng cao. Vì nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh, quá trình khuếch tán diễn ra nhanh hơn.
b)
Cá có thể sống được trong nước vì giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể đứng xen vào khoảng cách đó, chính vì vậy mà cá có thể sống được trong nước. Ghi nhớ: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.tham khảo:
c)
Do các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía và giữa chúng có khoảng cách. Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hơn vì khi nhiệt độ tăng các phân tử chuyển động nhanh hơn.
a. Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hòa tan, lẫn vào nhau do sự chuyển động không ngừng của các phân tử.
b. Cá có thể sống được trong nước vì giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách đó, chính vì vậy mà cá có thể sống được trong nước.
Câu 4
a.Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy nhưng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực. Tại sao? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi? Tại sao?
b.Mở lọ nước hoa trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy giải thích tại sao?
c. Lấy 1 cốc nước đầy và một thìa muối tinh. Cho muối từ từ vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài. Hãy giải thích tại sao?
Câu 5. Một công nhân dùng ròng rọc cố định để mang gạch lên tầng trên. Biết người công nhân phải dùng lực kéo là 2500N mới đem được bao gạch lên cao 6m trong thời gian 30 giây. Tính:
a) Công của lực kéo người công nhân đó ?
b) Công suất của người công nhân đó ?
Câu 6.Một công nhân dùng hệ thống 1 ròng rọc cố định và một ròng rọc động để mang gạch lên tầng trên. Biết người công nhân phải dùng lực kéo là 2500N mới đem được bao gạch lên caothời gian 30 giây.Biết phải kéo dây đi một đoạn 12m.Bỏ qua ma sát. Tính:
a) Công của lực kéo người công nhân đó ?
b) Khối lượng gạch trong mỗi lần kéo và chiều cao đưa vật nặng lên.
b) Công suất của người công nhân đó ?
Câu 7. Một máy khi hoạt động với công suất 1600W thì nâng được một vật nặng 70kg lên độ cao l0m trong 36 giây.
a, Con số 1600W cho ta biết điều gì
b) Tính công mà máy đã thực hiện được trong thời gian nâng vật.
c) Tính hiệu suất của máy trong quá trình làm việc
Câu 5.
a)Công thực hiện:
\(A=F\cdot s=2500\cdot6=15000J\)
b)Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{15000}{30}=500W\)
Câu 6.
Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=2500N\Rightarrow P=2F=2\cdot2500=5000N\\s=\dfrac{1}{2}h=6m\end{matrix}\right.\)
a)Công của người kéo:
\(A=F\cdot s=5000\cdot6=30000J\)
b)Khối lượng gạch mỗi lần kéo là:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5000}{10}=500kg\)
c)Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{30000}{30}=1000W\)
Bài 7.
a)Con số 1600W cho ta biết công mà máy thực hiện được trong 1s là 1600J.
b)Công mà máy thực hiện trong thời gian nâng vật:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot70\cdot10=7000J\)
c)Công toàn phần:
\(A=P\cdot t=1600\cdot36=57600J\)
Hiệu suất của máy:
\(H=\dfrac{7000}{57600}\cdot100\%=12,15\%\)
Câu 4
a.Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy nhưng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực. Tại sao? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi? Tại sao?
b.Mở lọ nước hoa trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy giải thích tại sao?
c. Lấy 1 cốc nước đầy và một thìa muối tinh. Cho muối từ từ vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài. Hãy giải thích tại sao?
a) Các phân tử mực và nước luôn chuyển động hỗn độn nên chúng sẽ bị hòa vào nhau. Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng trên diễn ra nhanh hơn do nhiệt khiến các phân tử chuyển động nhanh hơn
B) Vẫn là các phân tử chuyển động hỗn độn nên nó sẽ bay khắp lớp
C) giữa các phân tử luôn tồn tại những khoảng trống nên các phân tử NaCl sẽ lấp vào những khoảng trống giữa các phân tử nước, do đó mà không bị tràn
Mở lọ nước hoa trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy giải thích tại sao? Hiện tượng này gọi là hiện tượng gì
phân tử nước hoa chuyển động hỗn loạn từ mọi phía nên một số đã thoát ra khỏ lọ nước hoa và xen lẫn vào khoảng cách giữa hai phân tử không khí.đây là hiện tượng khuếch tán
Mô tả hiện tượng sảy khi nhỏ một giọt nước.gọi tên hiện tượng đó.khi nhỏ một giọt mực vào cốc nước nóng có gì khác khi nhỏ vào cốc nước lạnh hay ko ?tại sao?
Rót nước vào một chiếc cốc và đậy nắp kín. Một thời gian sau mở nắp cốc ra, ta thấy trên nắp cốc có những giọt nước nhỏ li ti. Bằng kiến thức đã học, em hãy giải thích hiện tượng trên.
Giải thích chi tiết ra giùm mik nha !
ngưng tụ, đọng hơi nước
đúng hay sai ko biết nhé
-Hiện tượng:+Thuốc tím tan nhiều trong nước nóng, ít tan trong nước lạnh.
-Giaỉ thích:
-Trong nước lạnh, nước co lại, các phân tử nước xếp sít vào nhau làm cho các phân tử thuốc tím không chèn vào được nên tan ít trong nước lạnh.
-Trong nước nóng, nước nở ra, các phân tử nước xếp dãn ra xa với nhau nên, các phân tử thuốc tím chèn vào dễ dàng nên tan nhiều trong nước nóng.
nhỏ một giọt mực vào cốc nước,dù không khuấy cx chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong trong cốc đã có màu mực ,tại sao?nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hay chậm đi ? tại sao?
Vì khi nhỏ mực vào nước các nguyên tử và phân tử mực được hòa với nước do các nguyên tử phân mực chui vào các khoảng trống của các phân tử nguyên tử nước nên nước mới có màu xanh. Nếu tăng nhiệt độ lên thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn vì nhiệt độ càng cao thì các hạt nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh nên chúng sẽ được hòa vào nhau nhanh hơn
Giải thích các hiện tượng sau đây: a, cho đường vào nước,nước có vị ngọt b, mở lọ nước hoa ở cuối phòng một lát sau trong phòng đều ngửi thấy mùi nước hoa c, vì sao cho muối vào cốc nước nóng lại nhanh tan hơn khi cho vào cốc nước nguội d, vì sao bóng bay khi bơm căng dù buộc rất chặt để lâu vẫn bị xẹp
a) Vì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào giữa khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước đường có vị ngọt.
b) Vì các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng nên có một số phân tử này ra khỏi lọ nước hoa và tới được các vị trí khác nhau ở trong phòng.
c) Muối sẽ tan nhanh hơn ở cốc nước nóng là do nhiệt độ. Nhiệt độ cao khiến cho phân tử muối khuếch tán nhanh hơn so với nhiệt độ thấp.
d) Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
NHỏ 1 giọt mực vào cốc nước . Quan sát và nhân xét hiện tượng gì xảy ra
Giúp mình nha
Hiện tượng : Giọt mực khuếch tan, tan dần trong H2O
Nhận xét: Đây là hiện tượng vật lí, không phải hiện tượng hóa học
khi bỏ vài giọt mực tím vào ly nước lúc sau ta thấy toàn bộ nước trog ly có màu tím?để hiện tượng này ko xảy ra nhanh hơn ta lm như thế nào giải thích cách làm ?
ai giúp mik với