Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Minh Đức
Câu 1 : Trình bày những nội dung chính và ý nghĩa của cuộc Duy Tân Minh Trị ? Câu 2. Vì sao từ cuối thế kỉ XIX , kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh ? Những dấu hiệu nào chứng tỏ Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc . Câu 3. Vì sao Nhật Hoàng Minh Trị tiến hành cải cách ? Kết quả , tính chất của cuộc cải cách . Câu 4 Nêu nhận xét về phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX . Câu 5 : Vì sao các nước Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Long Luyen Thanh
Xem chi tiết
Bé Của Nguyên
20 tháng 10 2017 lúc 19:58

- Vì khi Thiên Hoàng Minh Trị lên ngôi , đã thực hiện 1 loạt cải cách mới :

+ Về kinh tế : thống nhất tiền tệ, xóa bỏ độc quyền ruộng đất, tăng cường phát triển king tế tư bản chủ nghĩa , xây dựng cơ sở hạ tầng , đường sá , cầu cống ...

+ Về chính trị , xã hội: bãi bỏ chế độ nông nô , đưa đại tư sản và quý tộc tư sản hóa lên nắm chính quyền , thi hành chính sách giáo dục bắt buộc , chú trọng tới KHKT , cử học sinh ưu tú đi sang phương Tây

+ Về quân sự: được huấn luyện theo kiểu phương Tây , chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh . Chú trọng vào việc đóng tàu , sản xuất vũ khí

- Dấu hiệu : + tỉ lệ công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân đã tăng từ 19% lên 42%

+Nhiều công ti độc quyền xuất hiện , giữ vai trò to lớn .., làm chủ nhiều ngân hàng , hầm mỏ , xí nghiệp đường sắt , tàu biển ..

+ Nhật bản tăng cường đi chiếm các hòn đảo nhỏ lân cận , vì vậy lãnh thổ đk mở rộng

Hà Thị Thu
Xem chi tiết
lương thị hằng
16 tháng 10 2017 lúc 21:46

Vì sao từ cuối thế kỉ XIX, kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh

Sau cuộc chiến tranh Trung - Nhật, nhờ số tiền bồi thường và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc, kinh tế Nhật Bản càng phát triển mạnh.

Đời về cơ bản là buồn......
17 tháng 10 2017 lúc 17:51

* Sau cuộc chiến tranh Trung-Nhật, nhờ tiền bồi thường và cướp được từ Triều, Trung, kinh tế Nhật Bản đã phát triển mạnh.

* Những dấu hiệu chứng tỏ Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc:

Thứ nhất, sự xuất hiện các công ty độc quyền chi phối nền kinh tế như: Mitxui, Mitxubishi …Chủ nghĩa tư bản có hai giai đoạn phát triển là: chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc quyền. Chủ nghĩa tư bản độc quyền còn gọi là chủ nghĩa đế quốc. Như vậy, đặc điểm chung nhất của chủ nghĩa đế quốc ở tất cả các nước là sự xuất hiện của các công ty độc quyền, và Nhật cũng không nằm ngoài quy luật chung ấy.

Thứ hai, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược qua hai cuộc chiến tranh Trung - Nhật (1894), Nga - Nhật (1904-1905).

Vũ Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Thảo Phương
25 tháng 10 2017 lúc 20:04

Vì sao từ cuối thế kỉ XIX, kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh?

*Các cải cách được tiến hành:
-Hiến pháp mới (1946)
-Cải cách ruộng đất
-Xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt, trừng trị tội phạm chiến tranh
-Giải thể công ty độc quyền lớn
-Thanh lọc phần tử phát xít ra khỏi cơ quan nhà nước
-Ban hành quyền tự do.
=> tạo nên sự phát triển "thần kỳ" về kinh tế sau chiến tranh (1952-1973)
*Nền kinh tế Nhật khôi phục và phát triển mạnh khi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh Triều Tiên
*Kinh tế Nhật phát triển thần kỳ khi Mĩ xâm lược Việt Nam (Nhật là nước cung cấp nguồn vũ khí cho Mĩ trong chiến tranh).

Những dấu hiệu nào chứng tỏ Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc ?

-Sự xuất hiện các công ty độc quyền chi phối nền kinh tế như: Mitxui, Mitxubishi
-Sau chiến tranh Trung-Nhật nhờ tiền bồi thường và của cải đánh cướp được từ Triều Tiên và Trung quốc, kinh tế Nhật bản phát triển mạnh mẽ
-Sang thế kỉ XX các giới cầm quyền Nhật thực hiện chính sách xâm lược, bành tướng. CHiến tranh Nga-Nhật kết thúc vs sự thất bại của đế quốc nga
-Nhật chiếm bán đảo Liêu Đông, phía nam đảo Xa-kha-lin, Đài Loan và cảng Lữ Thận của Trung Quốc. Năm 1914, Nhật dùng vũ lực để mở rông vùng ảnh hưởng ở Trung Quốc và chiếm Sơn Đông. Thuộc địa của Nhật mở rộng nhiều

My Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Bin
Xem chi tiết
Hoàng Huệ Cẩm
22 tháng 2 2016 lúc 15:12

B. sự hình thành các công ti độc quyền ở trong nước và việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược và mở rộng thuộc địa.

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 3 2019 lúc 8:12

- Do Nhật tiến hành hàng loạt những cải cách trên nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa...

- Sau cuộc chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895), nhờ số tiền bồi thường và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc, kinh tế Nhật Bản càng phát triển mạnh mẽ.

- Trong 14 năm (từ 1900 đến 1914), tỉ lê công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân đã tăng từ 19% lên 42%. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa kéo theo sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng. Nhiều công ti độc quyền xuất hiện, như Mít-xưi và Mít-su-bi-si giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị của nước Nhật. Các hãng này làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp đường sắt, tàu biển...

Pro Sơn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
28 tháng 12 2021 lúc 20:43

D. Tư bản công nghiệp.

Thuan Quang
Xem chi tiết
Lương Đại
11 tháng 11 2021 lúc 21:39

- Về chính trị: Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới, thực hiện bình đẳng ban bố quyền tự do.

- Về kinh tế: xóa bỏ độc quyền ruộng đất của phong kiến, thực hiện cải cách theo hướng tư bản chủ nghĩa.

- Về quân sự: tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược.

- Giáo dục: chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật. Cử học sinh giỏi đi du học phương Tây.

Nguyễn Vũ Kim Ngân
Xem chi tiết
Dương Đức Hà
4 tháng 4 2021 lúc 9:08

to quá  nhé

Khách vãng lai đã xóa
Dương Đức Hà
4 tháng 4 2021 lúc 9:08

nhầm nhầm

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 18:02

 Tham khảo: Trong cuộc Duy tân Minh Trị, cải cách trên lĩnh vực giáo dục có ý nghĩa quan trọng nhất giúp Nhật Bản trở thành đế quốc hùng mạnh. Vì:

+ Giáo dục có vai trò rất quan trọng trong việc gìn giữ và truyền bá văn minh nhân loại; là động lực quan trọng để phát huy nguồn lực con người, thúc đẩy đất nước phát triển.

+ Ở các quốc gia, giáo dục luôn được coi là một trong những quốc sách hàng đầu, có nhiệm vụ: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài nhằm phát triển tiềm năng trí tuệ, cung cấp cho đất nước nguồn lao động có chất lượng cao.